Hiển thị các bài đăng có nhãn hàn trám răng thẩm mỹ. Hiển thị tất cả bài đăng

Khi nào cần trám răng?

Trám răng là phương pháp nhanh nhất phục hồi lại nguyên trạng răng ban đầu, đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như  nhiệm vụ cơ bản của răng miệng. Cùng tìm hiểu thêm về trám răng nhé.

1. Trám răng là gì?



Trám răng là cách để khôi phục lại một chiếc răng bị hư hỏng như những răng sâu, sứt, mẻ giúp răng của bạn trở lại hình dạng và chức năng bình thường của nó. Trám răng thẩm mỹ còn giúp bạn làm khít các kẽ răng thưa, giúp hàm răng đều khít thẩm mỹ hơn. Khi một nha sĩ trám răng cho bạn, điều đầu tiên là sẽ loại bỏ các phần răng bị hư hỏng, làm sạch các khu vực bị ảnh hưởng, và sau đó trám đầy phần răng bị hư vừa làm sạch với chất liệu nhân tạo dùng để trám răng.

Bạn cần hiểu rõ trám răng là gì trước khi đi điều trị


Bằng cách trám đầy các không gian mà vi khuẩn có thể xâm nhập, trám răng cũng giúp ngăn ngừa sâu răng trở nên nghiêm trọng hơn. Vật liệu được sử dụng để trám răng bao gồm vàng, sứ, một loại nhựa tổng hợp (các chất hàn răng có màu), và Amalgam ( thủy ngân, bạc, đồng, thiếc và đôi khi kẽm).

2. Khi nào cần trám răng?

Sau khi đã hiểu trám răng là gì, chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc các trường hợp nào cần hàn trám răng.

 Trám răng sâu

Khi sâu răng đã phát triển đến mức độ tạo thành lỗ sâu gây đau nhức thì hàn răng là biện pháp hiệu quả trong điều trị răng sâu. Khi đó trám răng chính là cách sử dụng vật liệu trám nha khoa, trám bít vào chỗ răng sâu, chỗ mô răng bị khuyết thiếu.

♥ http://tramrangsau.vn/co-nen-tram-rang-lay-tuy-khong/

Thực chất, trám răng sâu là bước cơ bản quan trọng nhằm tái tạo lại hình dáng cho răng, đặc biệt khi đã tạo thành lỗ sâu lớn cũng như hạn chế sự xâm nhập trở lại của vi khuẩn gây sâu răng. Một khi răng bị sâu, mô răng bị phá hủy mà bạn không có biện pháp điều trị kịp thời có thể dẫn tới tình trạng viêm tủy, thậm chí có thể phải nhổ bỏ răng.


Trám răng Laser Tech phù hợp cho các trường hợp cần hàn trám


 Trám răng nhằm khắc phục tình trạng ê buốt

Đối với những răng bị thiếu sản men răng, răng bị mòn cổ răng thì trám răng chính là cách khắc phục hiệu quả và đơn giản nhất. Rõ ràng, khi men răng bị mất đi, phần ngà răng bên trong sẽ bị lộ ra. Đây chính là nguyên do chủ yếu khiến cho răng trở nên nhạy cảm hơn với các kích thích bên ngoài, đặc biệt là lực nhai và nhiệt độ.

Khi những kích thích này truyền đến các dây thần kinh trong tủy, bạn sẽ cảm nhận thấy tình trạng ê buốt, đau nhức rất khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, với tình trạng mòn cổ răng hay men răng không được khắc phục kịp thời, những tác nhân bên ngoài có thể tác động vào tủy hay chân răng, làm cho răng có nguy cơ yếu đi rõ rệt.

 Trám răng để khắc phục và phòng ngừa bệnh lý răng miệng

Những răng bị khiếm khuyết có nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng khá cao, đặc biệt là đối với răng bị mất men sẽ tạo nên nhiều vết trũng trên răng. Khi thức ăn đọng trên những phần trũng này thì vi khuẩn có thể dễ dàng phát sinh và gây bệnh sâu răng.

Một khi tình trạng răng sâu không được khắc phục bằng trám răng, vết sâu rất có thể sẽ lan rộng xuống phần tủy gây viêm tủy, viêm quanh răng, dần dần phá hủy cấu trúc răng cũng như có thể phải nhổ bỏ răng nếu không thể bảo tồn.

Trên đây là những thông tin mang tính tổng quát, đối với từng trường hợp bác sĩ sẽ có tư vấn cụ thể và phù hợp với thể trạng mỗi người. Chúng tôi khuyên bạn hãy liên lạc với chúng tôi qua số hot line 19006899 để được tư vấn tận tình và cụ thế nhất từ các chuyên gia. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ của nha khoa Kim.

Các bước trong quy trình trám răng

Một quy trình trám răng diễn ra như thế nào theo chuẩn châu Âu, hãy cùng theo dõi qua bài viết sau nhé.

Trước khi tìm hiểu về quy trình trám răng thẩm mỹ, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trám răng cũng như cách lựa chọn vật liệu trám.
 Khi nào nên trám răng?

Hàn (trám) răng là phương pháp thẩm mỹ cũng như hỗ trợ điều trị răng sâu khá hiệu quả. Một trong những ưu điểm nổi bật của phương pháp này chính là chi phí tiết kiệm cùng với thao tác thực hiện khá đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng có nhu cầu thẩm mỹ răng.

Tất cả các trường hợp răng sâu, mòn men răng, răng bị chấn thương vỡ mẻ…đều có thể thực hiện phục hình và điều trị bằng phương pháp hàn trám. So với các phương pháp thẩm mỹ răng khác thì hàn trám răng đảm bảo hiệu quả khá nhanh, tuy nhiên có một điều cần lưu ý trước khi quyết định tiến hành hàn trám là độ bền của trám răng không quá cao, do đó việc chăm sóc vệ sinh răng miệng cần được chú ý và sau một thời gian nên gặp nha sỹ để kiểm tra lại độ bền chắc của miếng trám và nếu cần thiết thì có thể trám lại.

 Lựa chọn vật liệu trám an toàn?

Tùy thuộc vào vị trí hàn trám mà bạn có thể lựa chọn vật liệu trám có độ bền chắc tốt nhất theo sự tư vấn cụ thể của bác sỹ. Đối với răng cửa đòi hỏi tính thẩm mỹ cao thì nhất thiết phải sử dụng vật liệu có màu sắc gần như tương đồng với răng thật như composite để không bị lộ khi giao tiếp, còn đối với răng hàm đảm nhận việc ăn nhai chính trên cung hàm thì tốt nhất nên sử dụng vật liệu trám amalgam tuy không có tính thẩm mỹ nhưng có độ bền khá cao. Trong một số trường hợp răng hàm bị sâu hay vỡ mẻ thì bệnh nhân cũng hoàn toàn có thể sử dụng trám sứ Inlay/Onlay để đạt hiệu quả cao nhất.

♥ http://tramrangsau.vn/lam-khit-rang-thua/

Một quy trình trám răng sâu tốt với đội ngũ nha sỹ giàu kinh nghiệm cũng giúp cho hiệu quả và độ bền của trám răng đạt được tốt nhất.

Quy trình trám răng thẩm mỹ theo tiêu chuẩn châu Âu diễn ra như thế nào?

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bác sỹ sẽ tiến hành thăm khám tổng quát tình trạng khoang miệng, xem xét tình trạng của các răng. Nếu răng bạn bị sâu thì sẽ phải chụp tia X để xem lỗ sâu ăn vào trong răng đến mức độ nào hay chỉ mới chớm sâu để từ đó có cách điều trị thích hợp. Nếu trám thẩm mỹ thông thường thì có thể bỏ qua thao tác chụp X-quang.

Nha sỹ sẽ trao đổi với bệnh nhân về quy trình thực hiện, thời gian thực hiện và một số các tư vấn có liên qun khác. Việc làm sạch khoang miệng cũng sẽ được tiến hành nhằm đảm bảo cho trám răng có độ an toàn và chất lượng tốt nhất.

Bước 2: Gây tê và nạo sạch vết sâu nếu cần thiết

Trong quá trình hàn răng sâu thì điều trị răng sâu là công đoạn quan trọng cần bác sỹ chuyên sâu về bệnh lý để lấy hết vết sâu. Nếu vết sâu không được lấy hết còn tồn lại thì khi trám đè lên sẽ rất nguy hiểm về sau vì sâu răng vẫn còn ủ lại trong răng, gây viêm nhiễm và ê nhức về sau cho bệnh nhân. Ngược lại nếu nạo vết sâu quá sâu hay không khéo khi thực hiện, gây ảnh hưởng đến mô răng thật. Do đó, đây là thao tác đòi hỏi nha sỹ cần cẩn trọng.

Thuốc tê cũng sẽ được sử dụng để loại bỏ cảm giác ê buốt cho bệnh nhân.

Bước 3: Tiến hành trám răng


Laser Tech chính là công nghệ trám răng hàng đầu hiện nay, áp dụng tại các trung tâm nha khoa trên thế giới. Công nghệ cho phép tạo ra các chân bám cố định trên răng một cách chắc chắn, hạn chế tình trạng xoang trám rỗng, thấm nước. Vết trám có độ bám dính cao với bề mặt răng mà hoàn toàn không bị bong bật khi ăn nhai. Thao tác trám nhẹ nhàng, không xâm lấn mô răng thật, không gây ê buốt, đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường.


Bác sĩ dùng mũi khoan để tạo hình xoang trám thích hợp cho từng loại vật liệu trám và trám răng. Vật liệu trám như composite hay amalgam sẽ được đưa lên chỗ răng cần thực hiện và tiến hành trám bít đều theo từng lớp. Sau khi đảm bảo tính thẩm mỹ, đèn laser sẽ được chiếu lên chỗ trám, thông qua phản ứng quang trùng hợp vết trám sẽ được đông cứng một cách nhanh chóng mà không gây ê buốt cho bệnh nhân.

Bước 4: Làm sạch răng sau trám, loại bỏ vật liệu trám thừa và kê toa thuốc nếu cần để kết thúc phục hình.

Đối với trường hợp trám gián tiếp Inlay/Onlay thì quy trình hàn răng có phức tạp hơn và thường hoàn tất sau 2-3 lần hẹn với nha sỹ. Phần răng hàm cần được làm sạch và tạo hình xoang trám. Dấu răng thật sẽ được lấy để gửi về labo thực hiện chế tác miếng trám. Sau đó, miếng trám sẽ được gắn trở lại xoang trám. Cách trám này có độ bền rất cao, gần tương đương với bọc răng sứ và cũng chính vì lẽ đó mà chi phí cũng cao hơn trám răng thông thường.

Trong suốt quy trình hàn răng, nếu như có bất kỳ khó chịu nào, bạn cần thông báo ngay cho nha sỹ để có hướng điều chỉnh tốt nhất


Trên đây là quy trình hàn răng theo tiêu chuẩn Châu Âu được áp dụng trên 100 quốc gia trên thế giới. Nha khoa Kim chính là địa chỉ nha khoa thực hiện trám răng hiệu quả hiện nay, chúng tôi sử dụng công nghệ Laser Tech tiêu chuẩn châu Âu vào việc hàn trám răng cho khách hàng.

Trám răng thẩm mỹ hiệu quả với công nghệ Laser Tech

Công nghệ mới cho phép hàn trám răng sâu có độ bền chắc cao mà hoàn toàn không gây ê buốt cho bệnh nhân. Hiệu quả của hàn trám với công nghệ mới đã được kiểm chứng thông qua hàng ngàn ca phục hình cho răng xấu và hỗ trợ điều trị răng sâu cho bệnh nhân.

Trên đây chì là bài viết cơ bản, còn đôi với từng trường hợp cụ thể sẽ có sự điều chỉnh phù hợp. Hãy liên hệ với Nha Khoa Kim theo số hotline 19006899 để được tư vấn cụ thể và chi tiết cho từng trường hợp của quý khách. Hân hạnh được phục vụ quý khánh.

Răng thưa có trám được không?

Hiện nay, bọc răng sứ, niềng răng và trám răng thẩm mỹ là những phương pháp điều trị răng thưa hiệu quả. Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, để tiết kiệm thời gian, bọc răng sứ và trám răng thẩm mỹ là 2 biện pháp thỏa mãn tính nhanh chóng mà vẫn mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao.

☺ http://tramrangsau.vn/vi-sao-lay-tuy-rang-roi-van-dau/

Răng thưa có trám được không?

Răng thưa hoàn toàn có thể khắc phục được bằng cách trám răng. Đây là phương pháp sử dụng vật liệu nha khoa trám vào phần răng bị hở cho đến khi đạt được tính thẩm mỹ sẽ chiếu đèn laser hoặc halogen đông cứng vết trám.

Có nên trám răng thưa không?

Trám răng hàm thường trám ở vị trí mặt nhai và bằng chất liệu có độ cứng chắc lớn nên dù ăn nhai cũng ít bị ảnh hưởng, ít bong tróc. Tuy nhiên, đối với răng thưa, thì khả năng miếng trám bị bong cao hơn, do trám ở cạnh bên của các răng. Chỉ cần dùng lực mạnh cũng có thể khiến miếng trám bị bong.

Hơn nữa, đối với trám răng cửa thưa, thường sử dụng vật liệu trám composite mang tính thẩm mỹ cao hơn. Những loại vật liệu có vẻ đẹp cao để trám thẩm mỹ răng thưa thường có sức bền ít hơn. Đặc biệt, việc trám cần đến độ bám dính cao của chất liệu mới duy trì hiệu quả được lâu dài. Những miếng trám thẩm mỹ thường hay gặp vấn đề với độ bám dính. Đó là lý do giải thích tại sao phương pháp trám răng thưa thẩm mỹ khó có độ bền cao.


hàn kẽ răng thưa
Kết quả sau khi trám răng thưa tại nha khoa Kim

☻ http://tramrangsau.vn/lay-tuy-rang-co-dau-lam-khong/

Khi độ thưa của răng càng lớn thì miếng trám cũng phải lớn. Miếng trám lớn ở vị trí cạnh bên của răng muốn giữ được là rất khó. Nhiều răng cùng bị thưa thì tất cả các răng đều phải giữ gìn, ngay cả trong ăn nhai. Khi nhiều răng đều phải mang miếng trám thì khả năng bị bong tróc cũng cao hơn. Thông thường, trám răng thẩm mỹ với composite thường duy trì độ bền chắc trong khoảng 2-3 năm. Dần dần chỗ trám sẽ có dấu hiện bị bong bật, gây kém thẩm mỹ. Do đó, hàn trám răng thương chỉ áp dụng cho những kẽ răng thưa dưới 2mm mà thôi.

Nếu khắc phục tình trạng răng thưa bằng cách trám thì bạn cần phải giữ gìn trong ăn nhai cũng như chăm sóc răng miệng hàng ngày. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp trám là sau một thời gian, miếng trám sẽ bị xỉn màu. Do đó, bạn có thể tính đến cách niềng răng hoặc bọc răng sứ để đạt được độ bền và thẩm mỹ cao hơn. Hai phương pháp này tuy thao tác phức tạp hơn cũng như mức chi phí cao hơn nhưng đảm bảo độ bền chắc cao, ăn nhai thoải mái, đặc biệt là đối với những kẽ thưa lớn không thể hàn trám.

Khi quý khách có nhu cầu về thẩm mỹ nha khoa, xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.

Khi nào thì nên trám răng là hợp lý

Hàn (trám) răng kỹ thuật không quá phức tạp trong nha khoa nhưng quy trình trám răng đạt chuẩn Châu Âu dưới đây sẽ giúp bạn yên tâm hơn và không còn băn khoăn nếu muốn hàn trám.

☺ http://tramrangsau.vn/han-tram-rang-tham-my-an-toan/

Trước khi tìm hiểu về quy trình trám răng, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trám răng cũng như cách lựa chọn vật liệu trám.

 Khi nào nên trám răng?

Hàn (trám) răng là phương pháp thẩm mỹ cũng như hỗ trợ điều trị răng sâu khá hiệu quả. Một trong những ưu điểm nổi bật của phương pháp này chính là chi phí tiết kiệm cùng với thao tác thực hiện khá đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng có nhu cầu thẩm mỹ răng.

Tất cả các trường hợp răng sâu, mòn men răng, răng bị chấn thương vỡ mẻ…đều có thể thực hiện phục hình và điều trị bằng phương pháp hàn trám. So với các phương pháp thẩm mỹ răng khác thì hàn trám răng đảm bảo hiệu quả khá nhanh, tuy nhiên có một điều cần lưu ý trước khi quyết định tiến hành hàn trám là độ bền của trám răng không quá cao, do đó việc chăm sóc vệ sinh răng miệng cần được chú ý và sau một thời gian nên gặp nha sỹ để kiểm tra lại độ bền chắc của miếng trám và nếu cần thiết thì có thể trám lại.


Trị răng sâu bằng hàn trám càng sớm càng tốt


Lựa chọn vật liệu trám an toàn?

Tùy thuộc vào vị trí hàn trám mà bạn có thể lựa chọn vật liệu trám có độ bền chắc tốt nhất theo sự tư vấn cụ thể của bác sỹ. Đối với răng cửa đòi hỏi tính thẩm mỹ cao thì nhất thiết phải sử dụng vật liệu có màu sắc gần như tương đồng với răng thật như composite để không bị lộ khi giao tiếp, còn đối với răng hàm đảm nhận việc ăn nhai chính trên cung hàm thì tốt nhất nên sử dụng vật liệu trám amalgam tuy không có tính thẩm mỹ nhưng có độ bền khá cao. Trong một số trường hợp răng hàm bị sâu hay vỡ mẻ thì bệnh nhân cũng hoàn toàn có thể sử dụng trám sứ Inlay/Onlay để đạt hiệu quả cao nhất.

Một quy trình trám răng tốt với đội ngũ nha sỹ giàu kinh nghiệm cũng giúp cho hiệu quả và độ bền của trám răng đạt được tốt nhất.

Quy trình trám răng theo tiêu chuẩn châu Âu diễn ra như thế nào?

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bác sỹ sẽ tiến hành thăm khám tổng quát tình trạng khoang miệng, xem xét tình trạng của các răng. Nếu răng bạn bị sâu thì sẽ phải chụp tia X để xem lỗ sâu ăn vào trong răng đến mức độ nào hay chỉ mới chớm sâu để từ đó có cách điều trị thích hợp. Nếu trám thẩm mỹ thông thường thì có thể bỏ qua thao tác chụp X-quang.

Nha sỹ sẽ trao đổi với bệnh nhân về quy trình thực hiện, thời gian thực hiện và một số các tư vấn có liên qun khác. Việc làm sạch khoang miệng cũng sẽ được tiến hành nhằm đảm bảo cho trám răng có độ an toàn và chất lượng tốt nhất.

Bước 2: Gây tê và nạo sạch vết sâu nếu cần thiết

Trong quá trình hàn răng sâu thì điều trị răng sâu là công đoạn quan trọng cần bác sỹ chuyên sâu về bệnh lý để lấy hết vết sâu. Nếu vết sâu không được lấy hết còn tồn lại thì khi trám đè lên sẽ rất nguy hiểm về sau vì sâu răng vẫn còn ủ lại trong răng, gây viêm nhiễm và ê nhức về sau cho bệnh nhân. Ngược lại nếu nạo vết sâu quá sâu hay không khéo khi thực hiện, gây ảnh hưởng đến mô răng thật. Do đó, đây là thao tác đòi hỏi nha sỹ cần cẩn trọng.

Trám răng mất thời gian bao lâu
Thuốc tê cũng sẽ được sử dụng để loại bỏ cảm giác ê buốt cho bệnh nhân.
Bước 3: Tiến hành trám răng


Laser Tech chính là công nghệ trám răng hàng đầu hiện nay, áp dụng tại các trung tâm nha khoa trên thế giới. Công nghệ cho phép tạo ra các chân bám cố định trên răng một cách chắc chắn, hạn chế tình trạng xoang trám rỗng, thấm nước. Vết trám có độ bám dính cao với bề mặt răng mà hoàn toàn không bị bong bật khi ăn nhai. Thao tác trám nhẹ nhàng, không xâm lấn mô răng thật, không gây ê buốt, đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường.


Bác sĩ dùng mũi khoan để tạo hình xoang trám thích hợp cho từng loại vật liệu trám và trám răng. Vật liệu trám như composite hay amalgam sẽ được đưa lên chỗ răng cần thực hiện và tiến hành trám bít đều theo từng lớp. Sau khi đảm bảo tính thẩm mỹ, đèn laser sẽ được chiếu lên chỗ trám, thông qua phản ứng quang trùng hợp vết trám sẽ được đông cứng một cách nhanh chóng mà không gây ê buốt cho bệnh nhân.

Bước 4: Làm sạch răng sau trám, loại bỏ vật liệu trám thừa và kê toa thuốc nếu cần để kết thúc phục hình.

Đối với trường hợp trám gián tiếp Inlay/Onlay thì quy trình hàn răng có phức tạp hơn và thường hoàn tất sau 2-3 lần hẹn với nha sỹ. Phần răng hàm cần được làm sạch và tạo hình xoang trám. Dấu răng thật sẽ được lấy để gửi về labo thực hiện chế tác miếng trám. Sau đó, miếng trám sẽ được gắn trở lại xoang trám. Cách trám này có độ bền rất cao, gần tương đương với bọc răng sứ và cũng chính vì lẽ đó mà chi phí cũng cao hơn trám răng thông thường.

Trong suốt quy trình hàn răng, nếu như có bất kỳ khó chịu nào, bạn cần thông báo ngay cho nha sỹ để có hướng điều chỉnh tốt nhất.

Trên đây là quy trình trám răng theo tiêu chuẩn Châu Âu được áp dụng trên 100 quốc gia trên thế giới. Nha khoa Kim chính là địa chỉ nha khoa thực hiện trám răng hiệu quả hiện nay, chúng tôi sử dụng công nghệ Laser Tech tiêu chuẩn châu Âu vào việc hàn trám răng cho khách hàng.

Răng cửa bị thưa phải làm sao?
Trám răng thẩm mỹ hiệu quả với công nghệ Laser Tech
Công nghệ mới cho phép hàn trám răng sâu có độ bền chắc cao mà hoàn toàn không gây ê buốt cho bệnh nhân. Hiệu quả của hàn trám với công nghệ mới đã được kiểm chứng thông qua hàng ngàn ca phục hình cho răng xấu và hỗ trợ điều trị răng sâu cho bệnh nhân.

Mọi thắc mắc, và nhu cầu về thẩm mỹ nha khoa, xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.

Xử lý răng sâu tùy mức độ mắc phải

Răng sâu được chia làm nhiều mức độ khác nhau và không hẳn cứ răng nào bị sâu thì phải nhổ bỏ. Tuy nhiên, nếu răng bị sâu quá nghiêm trọng: mức độ sâu răng đã ăn lan sang tủy; tủy răng chết gây nhiễm trùng, răng lung lay quá nhiều do viêm nha chu, răng khôn mọc kẹt, mọc lệch gây tai biến... thì nhổ bỏ được xem là giải pháp tốt nhất để ngăn sự lây lan qua các răng khỏe mạnh khác.

1. Nên làm gì khi có răng bị sâu: Nhổ bỏ hay bảo tồn?
Điều này phụ thuộc rất lớn vào mức độ hư tổn của răng. Nếu răng sâu nhẹ (chỉ mới hư hỏng trên bề mặt, mô răng mất chưa nhiều hoặc vi khuẩn chưa ăn lan sang tủy răng, tủy răng chưa chết...) thì giải pháp trám răng có thể giúp bạn bảo tồn được những chiếc răng này.

Thực tế có những trường hợp răng sâu được khôi phục và bảo toàn khá tốt giúp người bị răng sâu phục hồi gần 80-90% hình dáng và chức năng ăn nhai của răng.

2. Nhổ răng sâu có đau & nguy hiểm không?
Nhổ răng sâu không phức tạp như nhiều người vẫn lầm tưởng. Hiện nay, các điều trị nhổ răng sâu đều diễn ra khá nhanh chóng và giảm thiểu sự đau đớn nhờ vào lượng thuốc tê và kĩ thuật gây tê hiệu quả của bác sĩ.

Sau khi gây tê và nhổ bỏ chân răng nhiễm trùng, bác sĩ sẽ nạo sạch các mô bệnh lý quanh chóp răng đảm bảo sự sạch sẽ tuyệt đối cho vùng niêm mạc và nướu

Răng sâu nhổ đi sẽ được thay thế bằng giải pháp răng sứ (có thể là mão răng, cầu răng, hoặc gắn Implant tùy nhu cầu của mỗi người). Bước thay thế răng bị sâu này khá quan trọng vì nó không chỉ tạo hình ảnh thẩm mĩ cho người mất răng mà còn duy trì chức năng ăn nhai giúp mọi sinh hoạt ăn uống, giao tiếp của họ không bị ảnh hưởng.

3. Những lưu ý khi nhổ răng sâu?
Răng sâu phải là răng được bác sĩ chỉ định nhổ bỏ
Răng sâu chỉ được phép nhổ khi tình trạng đau nhức, sưng tấy không còn.
Nên nhổ răng vào buổi sáng vì đây là thời điểm cơ thể khỏe mạnh nhất (sau một đêm nghỉ ngơi đầy đủ). Nhổ răng sâu vào thời gian này cũng thuận tiện hơn cho bác sĩ và bệnh nhân trong việc thao tác và chăm sóc. 
Răng sâu khi bị nhổ đi sẽ được cầm máu bằng miếng bông nhỏ trong khoảng 30 phút. 

Sau khi thuốc tê tan, tại vị trí nhổ răng sâu sẽ có cảm giác đau âm ỉ. Bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau (như paracetamol) nhưng tuyệt đối không dùng Aspirin (kể cả Aspirin PH8) vì chúng có thể sẽ gây chảy máu kéo dài.

Dấu hiệu nào giúp nhận biết sâu răng ?

Sâu răng là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi từ người lớn đến trẻ nhỏ. Biết rõ dấu hiệu nhận biết sâu răng giúp bạn kịp thời phát hiện và điều trị tránh những biến chứng khác về lâu dài.


Nguyên nhân gây bệnh sâu răng


Khoa học đã chứng minh được rằng, sâu răng chủ yếu do vi khuẩn có trong khoang miệng gây nên. Vi khuẩn trong miệng sẽ phân hủy đường thành axit lactic gây tiêu canxi ở men răng, từ đó gây sâu răng và đau răng. Chính vì vậy, khi ăn thức ăn nhiều đường, nguy cơ sâu răng sẽ cao hơn bình thường. Ngoài ra, chất lượng men răng và ngà răng không tốt cũng là nguyên nhân dẫn đến sâu răng.

Tổng hợp những dấu hiệu nhận biết sâu răng

Những dấu hiệu nhận biết sâu răng
Những dấu hiệu nhận biết sâu răng

Sâu răng chia thành những giai đoạn, và từng giai đoạn bệnh có những dấu hiệu đặc trưng

– Giai đoạn đầu: ở giai đoạn này, răng mới bị chớm sâu và chưa có biểu hiện rõ rệt. Dấu hiệu nhận biết sâu răng là có những đốm ngả màu đục trân thân răng, tình trạng đau nhức chưa diễn ra. Bệnh lý phát triển âm thầm nên khó có thể nhận biết được. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện và chữa trị kịp thời ở giai đoạn này thì việc chữa trị có thể sẽ dễ dàng hơn, và vết sâu được hạn chế.

– Giai đoạn sau: khi bệnh sâu răng đã diễn biến nghiêm trọng, người bệnh có thể cảm nhận rõ những dấu hiệu nhận biết sâu răng như răng bị đen ở thân và bề mặt. Khi vết sâu lớn, tiến vào đến ngà, tình trạng đau nhức sẽ xảy ra, cơn đau kéo dài âm ỉ gây khó chịu, đặc biệt, con đau buốt trở nên dữ dội hơn khi nhai.


Khi bệnh sâu răng tiến triển, đi vào buồng tủy thì cơn đau sẽ kéo dài hơn, thậm chí xuất hiện những cơn đau buốt lên tận óc kéo dài từ ngày đến đêm khiến bệnh nhân không thể ăn nhai được.


Sâu răng là một bệnh lý nguy hiểm, thậm chí có thể gây mất răng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Bởi vậy, ngay khi thấy xuất hiện những dấu hiệu nhận biết sâu răng trên đây, bạn cần tìm đến cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám chứ không nên tìm hiểu các cách trị đau răng tại nhà, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị triệt để, tránh gây những biến chứng nguy hiểm về sau.

Nếu sâu răng được điều trị ở giai đoạn đầu thì việc tái khoáng khá đơn giản có thể hạn chế được vết sâu. Nếu bệnh đã ở giai đoạn sau, tùy theo mức độ mà bác sĩ chuyên khoa có thể thực hiện hàn trám, bọc sứ, lấy tủy, trong trường hợp vết sâu quá nặng, gây viêm tủy,thậm chí viêm ổ răng, áp xe cả các răng lân cận thì việc nhổ bỏ răng là không tránh khỏi.

Khi thấy dấu hiệu của bệnh sâu răng, bạn nên tìm đến nha khoa cáng sớm càng tốt để được thăm khám và điều trị khỏi bệnh. Tránh chủ quan, tự ý dùng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ để tránh những biến chứng nguy hiểm.

Sâu răng có chữa khỏi được không ?

Nguyên nhân chủ yếu gây sâu răng là do vi khuẩn gây nên. Khi thức ăn không được làm sạch sau khi ăn, tồn tại trên răng sẽ tạo thành cao răng, đây là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Vậy sau rang co chua khoi duoc khong?

♦ Bị sâu răng có chữa khỏi được không ?

Sâu răng có chữa khỏi được không ?
Sâu răng có chữa khỏi được không ?

+ Chăm sóc răng miệng đúng cách

Chăm sóc răng miệng sẽ có ý nghĩa quan trọng nhằm ngăn ngừa cũng như hạn chế sâu răng trở nên nghiêm trọng hơn. Lưu ý vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách. Chải răng với bàn chải lông mềm ngày 2-3 lần sau khi ăn, chải đều cả 4 mặt răng. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám trên răng. Song song với đó là việc lấy cao răng định kỳ sẽ giúp loại bỏ mảng bám chứa vi khuẩn trên răng, hạn chế tối đa nguy cơ sâu răng trở lại.

Bệnh nhân bị sâu răng cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Nên hạn chế tối đa các thức ăn, đồ uống có thành phần là đường và tinh bột. Các đồ uống có ga chứa nhiều axit cũng nên tránh để không làm tổn thương mô và men răng.

+ Tái khoáng, bổ sung Fluor

Trong một số trường hợp tình trạng sâu chưa nghiêm trọng thì nha sỹ sẽ sử dụng dung dịch keo Fluor ở chỗ răng sâu. Bởi vì Fluor ở dung dịch này có nồng độ cao hơn nhiều so với ở trong kem đánh răng. Fluor có tác dụng kích thích quá trình tái khoáng hoá, kết hợp với phân tử Calci và Phospho trong cấu trúc men răng tạo nên một chất cứng hơn men răng, chống chịu tốt sự ăn mòn của axit.
răng sâu bị nhức

Bị sâu răng có chữa khỏi được không ?

Biện pháp tái khoáng phần bị sâu là cách dùng dung dịch gồm các chất calcium, phosphate, fluorine trám vào nơi răng chớm sâu, có khả năng thu hẹp vùng có màu trắng vôi hoặc vùng đó ngừng phát triển. Phương pháp này khá đơn giản và an toàn nên được các nha sỹ sử dụng nhiều trong điều trị răng chớm sâu.

+ Hàn trám răng bị sâu

Bị sâu răng phải làm sao để điều trị triệt để? Cách điều trị răng sâu hiệu quả nhất thường được tiến hành tại các trung tâm nha khoa là cần sớm loại bỏ các mô răng đã bị mủn, nhiễm khuẩn và phục hồi bù cấu trúc men răng bằng các vật liệu hàn răng, trám răng. Các mô răng bị bệnh sẽ được loại bỏ bởi một dụng cụ chuyên dụng. Thao tác này sẽ giúp làm sạch vết sâu, ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh trở lại.

Khi phần răng đã được làm sạch thì vật liệu trám nha khoa sẽ giúp phục hình các mô răng mất. Thao tác hàn răng khá đơn giản và được thực hiện chỉ trong vòng 15-20 phút. Vật liệu trám được tạo hình lại trên răng, tia laser sẽ giúp đông cứng vết trám, tái tạo lại thẩm mỹ tối đa cho răng cũng như hạn chế các tác động bên ngoài như hóa chất, axit, kích thích nóng lạnh hay vi khuẩn tác động đến răng.

+ Điều trị tủy và bọc sứ

Trường hợp vết sâu quá lớn, gây mất mô nhiều và đau nhức dữ dội thì bạn cần xem xét đến biện pháp chữa sâu răng khác. Đặc biệt, khi phần tủy bị viêm nhiễm thì điều trị nội nha lấy tủy là điều cần thiết phải thực hiện trước tiên. Đây là tình trạng sâu răng đã quá nặng dẫn tới viêm ống tủy, gây đau buốt kéo dài, nếu không thực hiện điều trị thì nguy cơ mất răng là rất cao.

Phần răng sau khi được lấy tủy thì độ bền cũng giảm sút và dễ bị giòn vỡ khi có tác động mạnh, do đó bọc răng sứ là phương pháp được khuyến khích thực hiện. Mão sứ bọc bên ngoài toàn bộ phần răng thật sẽ giúp phục hình cho răng ngay cả khi răng bị vỡ lớn cũng như bảo vệ cho răng thật bên trong khỏi những tác động có hại từ bên ngoài, nhờ đó mà răng được bảo tồn tối đa.

Hiện nay, với hai công nghệ hàn răng Laser Tech và bọc sứ CT 5 chiều, hiệu quả chữa răng sâu sẽ đạt được cao nhất, bạn không còn phải băn khoăn làm thế nào để hết sâu răng.


Nha khoa KIM đã tiến hành điều trị cho hàng ngàn trường hợp răng sâu và đều cho hiệu quả tốt. Do đó, nếu có vấn đề về sâu răng có chữa khỏi được không, bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số 19006899 để được hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Lý do nên đi hàn răng khi răng bị mẻ

Câu hỏi:

Chào bác sỹ ! Cháu bị mẻ một miếng răng nhỏ ở vị trí răng cối nhỏ do nhai xương. Cháu thấy nó nằm khuất bên trong cũng không ảnh hưởng mấy nên nghĩ là không cần phải hàn. Nhưng cháu nghe bạn cháu bảo là không hàn lại thì trước sau răng đấy cũng hỏng, có phải không bác sỹ, vì sao phải hàn răng lại khi chỉ bị mẻ một miếng nhỏ thôi ạ?Bác sỹ tư vấn giúp cháu với! (Tú Trinh –Thanh Hóa)

Bạn có biết: Vì sao phải hàn răng? - Những lý do để bạn nên hàn răng ngay 1
Vì sao phải hàn răng
Trả lời:
Chào bạn Tú Trinh!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi vì sao phải hàn răng. Về thắc mắc của bạn, chúng tôi xin được giải đáp cụ thể như sau:
Răng cối nhỏ ở vị trí bên trong nên có thể khi cười nói không bị lộ, vết mẻ lại nhỏ sẽ không ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ của khuôn miệng. Tuy nhiên, vấn đề của răng vỡ mẻ trước khi tính đến yếu tố thẩm mỹ cần phải lưu ý đặc biệt đến chức năng và cấu trúc răng bị thương tổn. Một chiếc răng hoàn chỉnh không chỉ cần có đầy đủ ba yếu tố cấu tạo và tủy răng, ngà răng và men răng, mà mỗi thành phần này cần phải đầy đủ, không khuyết thiếu thì răng mới chắc khỏe và ăn nhai tốt, không có nguy cơ bị bệnh lý.
Răng bị mẻ cũng có nghĩa là răng đã bị mất men răng, có thể mất cả ngà răng nếu men răng của bạn mỏng hơn bình thường. Việc mất men và ngà răng ban đầu không khiến bạn cảm thấy có gì khác lạ. Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian bạn sẽ có những triệu chứng bất thường ở chiếc răng bị mẻ. Nếu nhẹ sẽ cảm thấy ê buốt, nặng hơn sẽ thấy đau khi ăn nhai, chải răng và kích thích nóng lạnh. Ngoài ra, chiếc răng bị mẻ này cũng sẽ có nguy cơ bị xỉn màu nhanh hơn do các thực phẩm gây đổi màu răng xâm nhập từ vết mẻ sẽ nhanh hơn so với bề mặt răng bình thường. Từ vết mẻ, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây sâu răng, làm mòn ngà răng và ăn sâu vào trong tủy làm chết tủy. Tủy chết sẽ không còn nguồn nuôi dưỡng răng khiến răng dễ giòn vỡ và chóng hỏng hơn. Hệ quả mất răng là tất yếu, chỉ phụ thuộc vào thời gian nhanh hay chậm thôi bạn nhé!
Quá trình này thực tế không diễn ra trong một vài tháng hoặc có những biểu hiện rõ rệt để bạn có thể nhận biết được. Sự xâm lấn răng sẽ diễn ra từ từ, ở bên trong mà bạn không biết, khi có những dấu hiệu bên ngoài thì bệnh gần như đã phát triển nặng. Có thể phải sau nhiều năm bạn mới thấy răng yếu và lung lay và có thể phải nhổ răng. Nhưng đến khi đó, thì hoàn toàn không thể khắc phục được nữa. Đó là lý do vì sao phải hàn răng khi bị mẻ hay sau điều trị bệnh lý cũng vậy bạn nhé!
*Lưu ý*: Hiệu quả tùy thuộc vào trường hợp của mỗi người

Với những thông tin trên, bạn chắc hẳn đã có được lý do vì sao phải hàn răng thuyết phục để có thể tiến hành điều trị hiệu quả đối với tình trạng của mình. Nếu vẫn còn bất kỳ thắc mắc gì về vấn đề này, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Nha Khoa KIM theo số 19006899 để được tư vấn miễn phí.

Cách chữa đau răng sâu tại nhà

Đau răng sâu mang đến cho bạn cảm giác cực kì khó chịu và bạn muốn tìm cách chữa đau răng sâu trong thời gian ngắn. Bạn có thể tham khảo những cách chữa đau răng sâu với những nguyên liệu từ tự nhiên mà bài viết sau đây giới thiệu.


1/ Cách chữa đau nhức răng hiệu quả tại nhà từ lá lốt


Lá lốt là một nguyên liệu cực kỳ gần gũi với mỗi chúng ta. Hơn thế, rễ lá lốt có thể mang lại tác dụng giảm đau răng rất đặc biệt nhờ có tính sát khuẩn, kháng viêm cực tốt.

Cách chữa đau răng sâu hiệu quả tại nhà từ dễ lá lốt
Cách chữa đau răng sâu hiệu quả tại nhà từ dễ lá lốt bạn không nên bỏ qua

Cách thực hiện rất dễ dàng, bạn chỉ cần lấy rễ lá lốt rửa sạch, để ráo và rắc thêm vài hạt muối vào rồi giã nát ra.Sau đó vắt lấy nước cốt và dùng tăm bông chấm nước này vào răng đau. Cắn giữ tăm bông trong vòng 2 – 3 phút rồi súc miệng lại bằng nước muối loãng. Thực hiện cách chữa đau nhức răng hiệu quả này mỗi ngày để kiểm soát cơn đau sâu răng và tình trạng sưng nề.


2/ Cách chữa đau nhức răng hiệu quả đơn giản từ dầu ô-liu và đinh hương


Dầu ô liu là nguyên liệu có rất nhiều công dụng không thể kể hết, còn đinh hương là một nguyên liệu rất phổ biến được chế biến trong các món ăn của người Ấn Độ, bên cạnh đó đinh hương còn là cách chữa đau răng rất hiệu nghiệm, bởi trong nó tinh chất gây tê rất mạnh.

Cách chữa đau nhức răng hiệu quả tại nhà từ dầu ô-liu và đinh hương
Cách chữa đau nhức răng hiệu quả tại nhà từ dầu ô-liu và đinh hương

Cách chữa đau nhức răng bằng 2 nguyên liệu này rất đơn giản, bạn hãy trộn hỗn hợp dầu đinh hương và ô liu theo tỷ lệ 2:1 để xát lên chỗ răng đau và nướu sưng, viêm (nếu có). Làm như vậy hàng ngày, bạn sẽ cảm thấy cơn đau nhức răng dịu đi rất nhiều, đây là cách chữa đau răng hiệu quả mà bạn nên áp dụng.
Chữa sâu răng ở đâu tốt

3/ Dùng tiêu đen và húng quế – mẹo chữa nhức răng đơn giản


Hạt tiêu đen và húng quế là 2 nguyên liệu chứa thành phần kháng sinh tự nhiên nên có tác dụng giảm đau răng rất tốt. Ngoài ra, húng quế còn giúp cho hơi thở của bạn đỡ mùi khó chịu hơn nếu biết cách sử dụng đấy nhé.

Bạn có thể áp dụng cách chữa sâu răng hiệu quả tại nhà từ húng quế và tiêu đen
Bạn có thể áp dụng cách chữa sâu răng hiệu quả tại nhà từ húng quế và tiêu đen

Cách chữa đau nhức răng hiệu quả này được thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 1 lượng nhỏ tiêu đen và vài lá húng quế đem nghiền nhỏ rồi trộn với nhau để tạo thành hỗn hợp bột sền sệt, hãy lấy hỗn hợp đó để đắp lên chỗ răng đau bạn sẽ thấy hiệu quả ngay tức thì.

4/ Chữa nhức răng bằng gừng tươi đơn giản, hiệu quả


Gừng tươi là cách chữa nhức răng hiệu quả rất tốt. Gừng tươi có tính kháng viêm và sát khuẩn mạnh nên có thể dùng để chữa nhức răng cho hiệu quả nhanh. Cách dùng gừng có thể là trực tiếp bằng miếng cắt lát mỏng hoặc giã nhỏ trộng thêm chút muối để đắp lên răng đều có tác dụng như nhau.

Bạn cũng có thể dùng gừng để chữa nhức răng hiệu quả ngay tại nhà
Bạn cũng có thể dùng gừng để chữa nhức răng hiệu quả ngay tại nhà

Tất cả những nguyên liệu mà chúng tôi chia sẻ ở trên sẽ là những “bí kíp” để giúp bạn cắt cơn đau nhanh chóng nhất tại nhà. Tuy nhiên đây chỉ là những cách chữa đau răng đem lại hiệu quả tạm thời, để điều trị triệt để tình trạng đau nhức răng bạn cần phải áp dụng cách chữa đau nhức răng hiệu quả mạnh mẽ hơn thế.


Nếu như tình trạng răng của bạn đau nhức kéo dài, thì cách tốt nhất là nên đến địa chỉ nha khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra hướng giải quyết thích hợp nhất cho tình trạng bệnh lý răng miệng của bạn.

Răng sâu không điều trị có sao không ?

Sâu răng là lỗ sâu trên bề mặt của răng do các vi khuẩn gây ra. Bên cạnh đó sâu răng lâu ngày không được điều trị kịp thời sẽ gây việm tủy răng, chết tủy, ,..gây hôi miệng, làm mất thẩm mỹ. Vậy sâu răng lâu ngày không nhổ có sao không ?

Răng bị sâu có nghĩa là răng bị hỏng hoặc bị vỡ hết chỉ còn chân răng. Nhưng dù răng bạn bị sâu hay bị vỡ thì bạn cũng nên đi điều trị chứ không thể cố tình để mãi như vậy được đâu nhé. Hệ lụy do răng sâu gây ra sau này sẽ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe răng miệng của bạn và tới sức khỏe của các bộ phận khác nữa đấy nhé.

Sâu răng lâu ngày không nhổ có sao không ?
Sâu răng lâu ngày không nhổ có sao không ?


Răng hàm sâu không điều trị có nguy hiểm ?


Khi răng bị sâu bạn không chữa trị thì vi khuẩn cứ thế mà từ từ ăn sâu vào bên trong một cách âm thầm. Các vi khuẩn cứ thế đi theo phần tủy mềm vào phần xương bên dưới và ăn lan sang các răng cũng như nướu lợi xung quanh gây cho bạn những cơn đau nhức bất chợt.

Răng hàm sâu không điều trị có nguy hiểm ?
Răng hàm sâu không điều trị có nguy hiểm ?

Sâu răng là một trong những căn bệnh nguy hiểm của răng miệng, nó phát triển âm thầm, chậm chạp và không dễ nhận biết. Tới khi nó gây ra những cơn đau là lúc bệnh đã phát triển tới giai đoạn nghiêm trọng. Các dịch mủ hình thành và âm thầm nằm sâu dưới chân răng chờ tới khi thể trạng của bạn đi xuống do sức khỏe yếu hoặc do stress…thì nó sẽ bắt đầu phát triển gây nên các cơn đau cấp như áp – xe cấp, viêm tủy cấp hay viêm mô tế bào cấp…
sau rang co chua khoi duoc khong

Lâu ngày bệnh sâu răng sẽ gây nên tình trạng mất răng, viêm tủy nặng hơn nữa là gây tiêu xương…ảnh hưởng rất nặng tới tình trạng sức khỏe của bạn. Bởi những lí do đó mà bạn nên đi điều trị tình trạng sâu răng sớm và không thể cố tình để tình trạng này kéo dài mãi được. 

Trước sau gì thì bạn cũng phải đi chữa, vậy thì vì sao khi còn nhẹ mình không đi chữa hiệu quả nhỉ. Bởi khi còn ở mức độ nhẹ các khâu thăm khám điều trị hiệu quả sẽ nhanh, đơn giản và chi phí cũng khá nhẹ nhàng khi sâu răng đã phát triển nặng. Khi đó chi phí cho một ca điều trị sâu răng sẽ rất cao, hơn nữa các khâu xử lý và điều trị càng phức tạp hơn.

Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào liên quan đến sâu răng lâu ngày không chữa có sao không hoặc các vấn đề răng miệng khác, có thể liên hệ với Nha khoa KIM theo hotline 1900.6899 để được bác sĩ tư vấn cụ thể nhất!

Được tạo bởi Blogger.