Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Khắc phục răng cửa bị sâu nặng

Răng bị sâu chủ yếu do vi khuẩn streptococcus mutans hiện diện trong môi trường miệng gây nên. Bản chất của tình trạng sâu răng là do vi khuẩn tác dụng vào chất đường và tinh bột có trong các mảng bám trên răng tạo ra axit. Axit sẽ hòa tan, ăn mòn các mô răng khỏe mạnh tạo thành các lỗ đen và gây đau nhức kéo dài. Nếu không được điều trị đúng cách thì vết sâu rất dễ lan tới tủy, gây viêm tủy, thậm chí gây áp xe xương ổ răng nguy hiểm.


1. Răng cửa bị sâu nặng phải làm sao để khắc phục?

Hiện nay hàn răng và bọc sứ là hai phương pháp được áp dụng chủ yếu trong điều trị răng sâu. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-ham-mom-co-toan-khong/



 Hàn trám răng:

Hàn trám có ưu điểm cơ bản là thao tác đơn giản với mức chi phí khá tiết kiệm. Tuy nhiên, vật liệu trám lại có độ bền không cao khi sự kết dính giữa chất liệu trám với bề mặt răng không cao khiến cho vết trám có thể bị bong bật khi ăn nhai sau một thời gian.

 Bọc răng sứ:

Thực chất, bọc răng sứ là phương pháp dùng chụp sứ chế tạo theo chuẩn dấu răng bọc bên ngoài phần răng sâu với hai chức năng là vừa đảm nhiệm phục hình răng sâu vỡ mẻ cũng như hạn chế vết sâu phát triển tức ngăn ngừa vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập đến tủy răng. Với bọc răng sứ thì răng cửa bị sâu nặng phải làm sao để khắc phục không còn là vấn đề bạn cần phải băn khoăn quá nhiều.


Bọc sứ so với hàn răng có độ bền rất cao, có thể duy trì hàng chục năm, thậm chí 20 năm mà không cần phục hình, điều trị trở lại nếu bạn biết cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc răng miệng tốt. Sở dĩ bọc sứ có độ bền cao như vậy là bởi phương pháp này dùng chụp sứ bọc xung quanh răng từ mặt nhai, rìa cắn đến chân nướu nên không xảy ra tình trạng bị bong bật như trám thông thường. Ngoài ra, răng sứ có độ bền khá tốt, hoàn toàn không bị mòn mẻ khi ăn nhai, đảm bảo độ cảm biến thức ăn tốt gần như răng thật. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-tai-ha-noi/

Với trường hợp răng cửa bị sâu nặng thì chúng tôi khuyên bạn nên làm răng sứ E.Max hoặc Cercon để phục hình cho răng cũng như ngăn vi khuẩn gây sâu răng trở lại. Răng sứ E.Max hiện là giải pháp hàng đầu cho răng cửa bị sâu bởi độ bền chắc cũng như tính thẩm mỹ rất cao. Răng sứ sau khi bọc có độ sáng bóng tự nhiên như răng thật và độ chịu lực 500Mpa của E.Max cũng gấp gần 5 lần so với răng thật. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm ăn nhai bình thường mà không lo răng sứ bị nứt, vỡ.

2. Công nghệ làm răng sứ CT 5 chiều hiện đại

Răng sứ E.Max nếu được chụp bọc với công nghệ CT 5 chiều sẽ cho hiệu quả cao hơn rất nhiều. Đây là giải pháp cho răng sâu hàng đầu của Pháp và được Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu ESCD chuyển giao trực tiếp cho nha khoa giúp rút ngắn tối đa thời gian bọc sứ chỉ sau 2 lần hẹn trong vòng 24h.

Với sự hỗ trợ của máy quét dấu răng tự động cũng như hệ thống thiết kế răng sứ trên máy tính CAD/CAM, răng sứ sẽ được chế tạo chuẩn 100% theo dấu răng thật của bạn. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cuoi-ho-loi-ket-hop-chinh-ham-ho/

Bọc sứ với CT 5 chiều đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường hàng chục năm, răng có độ sáng bóng tự nhiên và khắc phục được hoàn toàn tình trạng răng sâu mà hoàn toàn không bị lộ khi giao tiếp.

Tiêu diệt sâu răng ở trẻ nhỏ hiệu quả

Mảng bám chứa vi khuẩn tồn tại trên răng chính là yếu tố hàng đầu dẫn đến sâu răng ở trẻ em khi môi trường trao đổi giữa men răng và các chất được hình thành trong miệng.


Đường cũng có vai trò hết sức quan trọng trong sự lên men hình thành acid, là nguyên nhân gây phá hủy men răng. Vi khuẩn gây bệnh sâu răng chủ yếu là Streptococcus mutans hoặc Lactobacillus acidophillus. Những vi khuẩn này dễ dàng có cơ hội phát triển khi các mảng bám không được làm sạch ngay sau khi ăn, đặc biệt là đối với trẻ em – đối tượng chưa biết cách chăm sóc răng miệng đúng cách. http://dieutrirangsau.com/bi-sau-rang-phai-lam-sao-tri-dut-diem/



Cách chữa sâu răng ở trẻ em muốn có hiệu quả cần phải dựa vào tình trạng thực tế của bé và tốt nhất là nên điều trị sớm, khi có dấu hiệu chớm sâu, bạn nên đưa bé đến phòng khám nha khoa để điều trị. Cha mẹ tuyệt đối không nên cho bé sử dụng thuốc, kể cả đông y mà không có sự chỉ định của nha sỹ. Không được tùy tiện mua thuốc bên ngoài để bé sử dụng.

Dùng thuốc điều trị sâu răng theo hướng dẫn của thầy thuốc. Các thuốc để chấm vào chỗ răng sâu thường là các dung dịch sát khuẩn. Kháng sinh cũng có thể được nha sỹ sử dụng là rodogyl gồm hai chất phối hợp là spiramycin và metronidazol. http://dieutrirangsau.com/rang-bi-sau-den-phai-lam-sao/

Đối với các trường hợp răng sâu nặng, xuất hiện lỗ sâu màu đen, răng bị vỡ, mẻ và đau nhức dữ dội thì ngoài sử dụng thuốc, làm sạch vết sâu cũng cần được thực hiện nhằm loại bỏ hoàn toàn các mô răng bệnh, làm giảm đau nhức cho bé. Thao tác hàn trám bằng vật liệu nha khoa sẽ giúp tái tạo hình dáng răng bị sâu cũng như ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh trở lại. Có thể nói đây là cách chữa sâu răng ở trẻ em hiệu quả nhất. Phương pháp này khá đơn giản và hầu như không gây đau nhức răng cho bé. Thao tác nạo sạch chỗ răng sâu cũng như trám răng chỉ diễn ra trong khoảng 30 phút nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Có khá nhiều cha mẹ cho răng, trẻ em có răng sâu không cần điều trị bởi răng sữa sẽ được thay bằng răng vĩnh viễn sau này. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm bởi răng sâu sẽ ảnh hưởng đến xương ổ răng và quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này không được thuận lợi, răng có thể mọc lệch, khấp khểnh và dễ mắc các bệnh lý răng miệng khác. Do đó, bạn nên đưa bé đi thăm khám răng miệng tại trung tâm nha khoa càng sớm càng tốt, đặc biệt là đối với những trẻ em bị sâu răng hàm.

Trẻ em là lứa tuổi chưa có sự ý thức rõ ràng về cách chăm sóc răng miệng, do đó cha mẹ phải là người có trách nhiệm hướng dẫn bé vệ sinh răng miệng hàng ngày để phòng tránh sâu răng ở trẻ em cũng như các bệnh lý răng miệng khác. http://dieutrirangsau.com/rang-sau-vao-tuy-co-nguy-hiem-khong/

Nên lưu ý hạn chế cho trẻ ăn uống những thực phẩm có chứa nhiều đường, không tốt cho sức khỏe răng miệng và sau khi sử dụng nên hướng cho bé súc miệng hoặc chải răng thật sạch.


Chăm sóc răng miệng tốt từ khi còn nhỏ sẽ là tiền đề cho một hàm răng chắc khỏe về sau. Do đó, ngoài các biện pháp vệ sinh hàng ngày, bạn nên đưa trẻ đi thăm khám định kỳ 6 tháng 1 lần để nha sỹ kiểm tra tình trạng răng miệng và có hướng điều trị nếu có bệnh lý phát sinh.

Điều trị răng sâu vào tủy hiệu quả nhất

Răng sâu vào tủy có nghĩ là tình trạng sâu răng của bạn đã khá nghiêm trọng rồi, vì thế việc thăm khám bác sĩ nha khoa uy tín là điều bạn nên làm sớm. Bởi tủy răng có liên kết mật thiết đến xương ổ răng.


>>Bị sâu răng nên ăn gì
>>Rang bi sau den phai lam sao
>>Sâu răng quá nặng phải làm sao

Nếu viêm tủy không được chữa trị kịp thời có thể sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, dưới đây là một trong số những biến chứng có thể xảy ra khi răng bị sâu vào tủy:


Nguy cơ gây áp xe xương ổ răng
Viêm chóp răng làm răng lung lay và gãy rụng
Ngoài ra, sâu răng còn có thể lan sang các răng kế cận khiến tình trạng ngày một nặng hơn.

Chính vì vậy cần phải có giải pháp khắc phục tình trạng này càng sớm càng tốt. Trám răng có khắc phục được tình trạng răng sâu vào tủy không?
Có nên trám răng để chữa răng sâu vào tủy không?

➜ Răng sâu vào tủy có thể thực hiện trám được trong trường hợp răng bị viêm tủy nhẹ, miếng vỡ không quá lớn. Để biết được chính xác răng sâu vào tủy có trám được không thì bạn nên đến trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám và tư vấn, đưa ra giải pháp điều trị phù hợp nhất.

➜ Trong trường hợp răng sâu đến tủy bị vỡ miếng lớn, sâu răng nặng không thể bảo tồn được răng thật thì các bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bỏ chiếc răng đó để bảo tồn cho những răng bên cạnh.

Với răng sâu vào tủy nhẹ, việc điều trị lấy tủy là không thể tránh khỏi. Bác sĩ sẽ tiến hành mở ống tủy  để làm sạch và loại bỏ phần tủy bị tổn thương bằng dụng cụ nha khoa chuyên dụng. Sau đó trám bít lại bằng nhựa nha khoa gutta-percha chuyên dụng.

Sau khoảng 1 tuần, bạn được hẹn lịch tái khám và thực hiện trám. Tuy nhiên, trám răng bị sâu vào tủy bằng công nghệ nào tốt, đảm bảo an toàn và độ bền chắc?

Răng sâu vào tủy nên áp dụng phương pháp nào cho hiệu quả bền lâu?

Hiện nay, hàn trám răng bằng công nghệ Laser Tech được xem là giải pháp tối ưu khắc phục tình trạng răng sâu. Đây là giải pháp được các chuyên gia nha khoa tại bệnh viện danh tiếng Pháp sáng chế khắc phục hoàn toàn những nhược điểm mà các cách trám răng thông thường gặp phải.

Thuộc thế hệ laser 4.0, quá trình hóa cứng vật liệu trám chỉ trong vài giây nhưng đủ để tạo ra hàng ngàn chân bám li ti bám chắc vào mô răng thật giúp miếng trám bền lâu, không bị bong bật, cong vênh trong thời gian dài.


Vật liệu trám không bị thay đổi thể tích trong quá trình hóa cứng, khắc phục được hiện tượng xoang rỗng, không làm răng bạn bị đau nhức, hạn chế thức ăn mắc vào và các bệnh lý răng miệng.

Bệnh sâu răng ở trẻ em và cách điều trị hiệu quả

Các bậc phụ huynh hầu hết chỉ quan tâm tới sức khỏe răng miệng của bé ở mức cơ bản. Việc nhắc nhở các cháu chăm sóc răng miệng thường xuyên là chưa đủ, chúng ta còn cần phải theo dõi và quan sát những hiện tượng lạ xảy ra đối với răng của bé để có những biện pháp điều trị phù hợp.


+ Răng sữa thì không cần đánh răng

Khi mới có răng sữa, nhiều vị phụ huynh cho rằng trẻ không cần đánh răng vì răng của chúng vẫn còn thưa, thức ăn sẽ không mắc lại nên không cần phải đánh răng. Trên thực tế, răng trẻ chỉ thưa với số lượng ít, trẻ có thể có 20 chiếc răng khi được 2 tuổi rưỡi. Khi đó, răng của chúng sẽ khít vào nhau, nếu không chải răng đều đặn, bé rất dễ bị mảng bám do thức ăn để lại, dẫn tới sâu răng. http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-co-dau-khong/
+ Bị sâu răng sữa không đau đớn



Trong răng sữa vẫn tồn tại các dây thần kinh cảm xúc, trẻ sẽ đau nếu bị sâu răng. Sự đau đớn sẽ ảnh hưởng đến bé lúc ăn uống, thậm chí cả trong lúc ngủ.
+ Răng sữa sẽ mất đi và không ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn

Tất cả mọi răng sữa sẽ đều được thay thế bởi răng vĩnh viễn, nhưng tình trạng của răng sữa ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn mọc lên sau này. Nếu như răng sữa bị sâu và phải nhổ sớm, khiến cho lợi bị khô, răng vĩnh viễn sẽ khó mọc lên và nếu mọc lên thì có thể mọc không đúng vị trí. Tình trạng răng khấp khểnh nếu như răng sữa bị mất sớm là hoàn toàn có thể xảy ra.

Sâu răng ở trẻ em điều trị như thế nào? http://dieutrirangsau.com/cach-chua-sau-rang-dan-gian-hieu-qua/

Răng sữa có chức năng quan trọng không kém gì răng vĩnh viễn. Nó giúp trẻ thực hiện được những công việc hằng ngày như nhai, nghiền, cắn, xé, giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa. Nếu thiếu đi răng sữa, chế độ ăn uống của trẻ sẽ bị ảnh hưởng khiến sức khỏe giảm sút, biếng ăn, có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.
+ Khi vết sâu răng còn mới

Để răng được tốt thì cách tốt nhất là phải phòng bệnh. Nếu răng sữa mới phát hiện sâu, cha mẹ cần đưa trẻ tới phòng khám nha khoa để điều trị. Khi răng chớm sâu, nha sỹ có thể tiến hành tái khoáng với canxi và gel để ngăn chặn vết sâu răng phát răng.

Trong một số trường hợp khi đã hình thành nên các lỗ sâu trên thân răng thì bác sĩ sẽ sử dụng biện pháp trám răng để ngăn chặn không cho sâu tiếp tục phát triển. Răng sữa của trẻ bị sâu nếu trám sớm sẽ giữ được đầy đủ răng trên hàm, đảm bảo cho quá trình tiêu hóa của trẻ hoạt động một cách có hiệu quả. Phương pháp này thực hiện khá đơn giản, hoàn thành chỉ trong 20 phút và không gây đau nhức cho trẻ nên bạn có thể yên tâm.

hi vi khuẩn phát triển đến giai đoạn muộn, tạo thành lỗ sâu lớn trên răng của bé, thậm chí có thể “ăn” gần hết răng của bé, chúng ta không nên vội vàng đến nha sĩ nhổ hết phần còn lại của chiếc răng sâu đó. Bởi vì, răng sữa nếu nhổ quá sớm, sẽ gây mất phương hướng cho răng vĩnh viễn mọc lên sau này.

Răng vĩnh viễn khi mọc lên sẽ làm tiêu biến gốc răng sữa khiến răng sữa lung lay và rụng đi. Nhổ răng sữa quá sớm trước 6 tuổi sẽ khiến răng vĩnh viễn về sau mọc lên bị lệch lạc. Nếu nhổ răng sữa quá sớm thì răng bị ảnh hưởng nhiều nhất sẽ là răng hàm vĩnh viễn số 6, nếu răng hàm sữa bị nhổ sớm, răng số 6 sẽ mọc về phía trước chen vào chỗ các răng vĩnh viễn khác mọc sau này.


Nha sỹ có thể tiến hành nạo sạch vết sâu cho trẻ và thậm chí có thể tiến hành bọc sứ để bảo tồn răng nếu cần thiết. Đây là cách điều trị bệnh sâu răng triệt để mà cha mẹ có thể áp dụng.

Thắc mắc trong lấy tủy răng thường gặp

Không phải tất cả các răng bị bệnh lý đều cần điều trị tủy. Chỉ những răng bị sâu nghiêm trọng và tình trạng sâu đã lan đến tủy gây viêm tủy mới cần phải điều trị. Những răng bị chấn thương khá nặng và tác động đến tủy cũng cần phải rút tủy.


Lấy tủy răng là giải pháp tối ưu cho những trường hợp tủy bị viêm nhằm bảo tồn răng một cách tối đa. Một số những thắc mắc trong lấy tủy răng dưới đây hy vọng phần nào giải đáp được những câu hỏi, những băn khoăn của bạn có liên quan đến sức khỏe răng miệng.


Tủy răng được lấy trong trường hợp nào?
 Một khi tủy bị viêm mà không được điều trị rất dễ dẫn tới tình trạng mất răng hoặc áp xe ổ xương răng rất nguy hiểm. Như vậy, những tủy viêm không có khả năng hồi phục hoặc lộ tủy trong khi làm phục hình răng sứ thì nha sỹ sẽ chỉ định lấy tủy răng. Phần răng sau khi lấy tủy cần được hàn trám hoặc bọc sứ để đảm bảo độ bền chắc, tránh tình trạng giòn vỡ cũng như vi khuẩn tấn công răng.


Lấy tủy răng có bắt buộc phải chụp phim X-quang không?

Trong quy trình lấy tủy răng thì không nhất thiết cần phải chụp X-quang. Tuy nhiên, chụp X-quang thì thuận tiện cho việc chữa trị hơn. Tại Nha khoa thì trước khi điều trị tủy, tất cả các trường hợp đều được chụp phim để xác định cụ thể tình trạng răng miệng và giúp cho việc điều trị an toàn hơn. xem thêm: vì sao cần phải lấy tủy răng http://dieutrirangsau.com/sau-rang-so-8-ham-tren/
Lấy tủy răng có đau không?

Nếu tủy răng bị chết toàn phần thì không còn bị đau. Nếu tủy răng bị viêm hoặc bị chết tủy bán phần thì cần phải gây tê cục bộ. Nha sỹ cần mở ống tủy và sử dụng một dụng cụ chuyên nghiệp để lấy tủy ra. Sau khi răng lấy tủy, nha sỹ cũng có thể kê cho bạn toa thuốc giảm đau sử dụng tại nhà. Thực tế thì lấy tủy có đau nhiều hay không cũng sẽ phụ thuộc một phần vào tay nghề, kinh nghiệm của bác sỹ.

Nếu sau khi lấy tủy răng bị đau tái phát thì phải làm gì?

Tỷ lệ đau tái phát sau chữa tủy răng về mặt lý thuyết khoảng 10%. Trong trường hợp bạn bị đau tái phát thì nha sĩ sẽ mở ra chửa tủy lại cho bạn và kết hợp với việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh, giảm đau.
Tuổi thọ răng sau khi lấy tủy được bao lâu? http://dieutrirangsau.com/khi-bi-sau-rang-uong-thuoc-gi/

Tủy được coi như nguồn sống của răng, do đó sau khi răng lấy tủy thì sẽ trở nên giòn vỡ, dễ bị tác động từ bên ngoài. Thông thường thì tuổi thọ của răng đã bị rút tủy là 5 – 10 năm. Chính vì lẽ đó, các nha sỹ thường khuyên bạn nên đi trám răng hoặc bọc răng sứ ngay sau khi điều trị tủy cho răng. Nếu được bọc răng sứ lại cẩn thận thì được 20 – 30 năm.

Răng sâu bể nhiều, phải làm như thế nào?

Nếu răng bị bể quá nhiều không thể phục hồi được thì cuối cùng nên nhỗ sớm để tránh tình trạng nhiễm trùng trên xương ổ răng. Hậu qua là sau khi bị nhổ, chỗ răng bị mất sẽ giảm sức nhai.

Các răng bên cạnh sẽ bị kéo lệch về một bên vì không có điểm tựa, răng đối diện nếu là hàm trên sẽ dài ra, còn nếu răng đối diện là hàm dưới, răng sẽ trồi lên sẽ yếu đi và cuối cùng là rụng sớm. http://phauthuathamhomom.com/cach-dieu-tri-roi-loan-khop-thai-duong-ham/



Răng sâu bể nhiều, miếng trám to, rất khó giữ cho răng không bị bể thêm. Thường sau một thời gian trám trong miệng chất trám sẽ co lại có khoảng hở, nước ngấm vào làm ngà răng mau mục nát, răng sẽ vỡ, gẫy ngang Muốn bảo tồn răng được bền lâu, trước khi trám nên đóng chốt vào chân răng bằng chốt vàng hay thép (post screw, pivot). Sau khi trám răng xong muốn giữ cho răng chắc hơn thì nên bọc răng lại bằng mão kim loại hay mão sứ, lúc đó răng mới an toàn vì không sợ bể thêm. http://phauthuathamhomom.com/viem-khop-thai-duong-ham-co-chua-duoc-khong/


Để tái tạo sức nhai cho chỗ mất răng, người ta làm cầu răng để bắt ngang qua chỗ bị mất. Cầu răng phải có ít nhất là 3 đơn vị, lấy răng hai bên làm trụ cầu (abutments) và khoảng trống mất răng làm nhịp cấu. Cầu răng sẽ tái tạo lại sức nhai và khớp cắn sẽ chính xác. http://phauthuathamhomom.com/go-xuong-goc-ham/


Chỗ mất răng có thể làm implant là kỹ thuật mới (Cấy ghép răng bằng chốt titanium) khoan vào xương hàm, đặt chốt implant và trồng răng lên, kỹ thuật nầy đòi hỏi theo từng trường hợp, có chọn lọc trên từng bệnh nhân, mất nhiều thời gian và tổn phí cao

Người bị bệnh đau răng nên kiêng ăn gì?

Đau răng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: bệnh về nướu, nha chu, đau do răng khôn mọc kẹt hoặc phổ biến nhất là do sâu răng, viêm tủy răng. Hiện tại, chúng tôi cũng chưa thể xác định được tình trạng đau răng mà bạn gặp phải cụ thể như thế nào. Tuy nhiên, trong khi ăn uống, bạn nên cố gắng tuân thủ một số kiêng kỵ sau đây:


>>Trị sâu răng có đau không
>>Trị sâu răng ở đâu tốt nhất

– Tránh những thức ăn cứng, dai, dẻo có thể tác động lên răng đang đau.



– Hạn chế những thức ăn cay, nóng, đồ uống có gas…sẽ làm cho nướu bị kích thích. Các thực phẩm có tính nóng như thịt gà, xôi, đồ nếp…cũng nên tránh trong giai đoạn này bởi chúng có thể làm tăng sưng, phù nề.

– Đường có liên quan chặt chẽ tới việc gây sâu răng, nhưng đường lại là thức ăn cần thiết cho cơ thể, cho nên chỉ dùng một lượng thích hợp, không nên ăn nhiều, đặc biệt không ăn trước khi đi ngủ. Sau khi ăn xong phải súc miệng hoặc chải răng thật sạch.

Sử dụng các thức ăn mềm, lỏng, dễ nuốt như cháo, súp, nước hoa quả…Nên tăng cường các thức ăn chứa các chất xơ như rau, hoa quả, thịt nạc. Đặc biệt là rau cần, quả đậu non, cà rốt, bưởi, chanh, dứa, lạc, hạnh đào…Bạn có thể xay nhuyễn các thức ăn này vào cháo, súp để tăng cường thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Trong thời gian đau răng, ngoài việc tuân thủ chế độ ăn uống, bạn nên chú ý vệ sinh răng miệng thật tốt với việc chải răng đúng cách ngày 2 lần, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng. Nước muối sinh lý cũng có tác dụng giảm ê nhức tạm thời và hạn chế viêm nhiễm có thể xảy ra.


Tốt nhất  nên đến các trung tâm nha khoa uy tín để được bác sỹ thăm khám càng sớm càng tốt. Khi xác định được tình trạng răng miệng thì phác đồ điều trị sẽ chính xác hơn.

Top 7 cách chữa đau nhức răng nhanh nhất

Đau nhức do răng sâu mang đến cho bạn cảm giác cực kỳ khó chịu và muốn tìm cách chữa đau nhức răng hiệu quả ngay tại nhà chỉ trong thời gian ngắn. Để giúp bạn không mất quá nhiều thời gian tìm kiếm, dưới đây là 7 cách chữa đau nhức răng dân gian đơn giản có thể làm tại nhà bạn nên tham khảo. Hãy áp dụng ngay để thấy hiệu quả đem lại thật bất ngờ!


>> Trị sâu răng có đau không
>> Chữa sâu răng bao nhiêu tiền
>> Chữa sâu răng ở đâu tốt

1/ Nước muối

Muối là nguyên liệu vừa rẻ tiền lại rất quen thuộc với mỗi chúng ta. Rất nhiều người đã sử dụng nước muối pha loãng để súc miệng mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để diệt khuẩn, khử mùi hôi miệng.

Nếu như bạn bị đau nhức răng thì cũng có thể áp dụng súc miệng nước muối pha loãng để có thể giảm đau, lưu ý nên ngậm khoảng 1-2 phút rồi nhổ bỏ. Liên tục thực hiện cách chữa đau răng bằng nước muối này để làm giảm những cơn đau răng.


2/ Lá lốt

Lá lốt là một nguyên liệu cực kỳ gần gũi với mỗi chúng ta. Hơn thế, rễ lá lốt có thể mang lại tác dụng giảm đau răng rất đặc biệt nhờ có tính sát khuẩn, kháng viêm cực tốt.

Cách thực hiện rất dễ dàng, bạn chỉ cần lấy rễ lá lốt rửa sạch, để ráo và rắc thêm vài hạt muối vào rồi giã nát ra.Sau đó vắt lấy nước cốt và dùng tăm bông chấm nước này vào răng đau. Cắn giữ tăm bông trong vòng 2 – 3 phút rồi súc miệng lại bằng nước muối loãng. Thực hiện cách chữa đau nhức răng hiệu quả này mỗi ngày để kiểm soát cơn đau sâu răng và tình trạng sưng nề.

3/ Vỏ xoài

Nhiều người sẽ cảm thấy bất ngờ khi vỏ xoài cũng có thể chữa khỏi đau nhức răng. Trên thực tế vỏ xoài có mang tính hàn, có công dụng rất tốt trong việc cầm máu, lợi tiểu và đặc biệt là chữa nhức răng bằng vỏ xoài.

Thật đơn giản, bạn chỉ cần đem đun 3 miếng vỏ xoài to bằng bàn tay cạo bỏ bớt vỏ bên ngoài rồi sắc với 3 bát nước lọc cho đến khi chỉ còn 2 bát, đem lọc rồi đổ vào chai rượu đã chuẩn bị sẵn. Mỗi lần chỉ cần lấy 1 chén để ngậm và súc miệng bạn sẽ thấy hiệu quả chữa đau răng bất ngờ.

4/ Ddầu ô-liu và đinh hương

Dầu ô liu là nguyên liệu có rất nhiều công dụng không thể kể hết, còn đinh hương là một nguyên liệu rất phổ biến được chế biến trong các món ăn của người Ấn Độ, bên cạnh đó đinh hương còn là cách chữa đau răng rất hiệu nghiệm, bởi trong nó tinh chất gây tê rất mạnh.

Cách chữa đau nhức răng bằng 2 nguyên liệu này rất đơn giản, bạn hãy trộn hỗn hợp dầu đinh hương và ô liu theo tỷ lệ 2:1 để xát lên chỗ răng đau và nướu sưng, viêm (nếu có). Làm như vậy hàng ngày, bạn sẽ cảm thấy cơn đau nhức răng dịu đi rất nhiều, đây là cách chữa đau răng hiệu quả mà bạn nên áp dụng.

5/ Dùng tiêu đen và húng quế

Hạt tiêu đen và húng quế là 2 nguyên liệu chứa thành phần kháng sinh tự nhiên nên có tác dụng giảm đau răng rất tốt. Ngoài ra, húng quế còn giúp cho hơi thở của bạn đỡ mùi khó chịu hơn nếu biết cách sử dụng đấy nhé.

Cách chữa đau nhức răng hiệu quả này được thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 1 lượng nhỏ tiêu đen và vài lá húng quế đem nghiền nhỏ rồi trộn với nhau để tạo thành hỗn hợp bột sền sệt, hãy lấy hỗn hợp đó để đắp lên chỗ răng đau bạn sẽ thấy hiệu quả ngay tức thì.

6/ Gừng tươi

Gừng tươi là cách chữa nhức răng hiệu quả rất tốt. Gừng tươi có tính kháng viêm và sát khuẩn mạnh nên có thể dùng để chữa nhức răng cho hiệu quả nhanh. Cách dùng gừng có thể là trực tiếp bằng miếng cắt lát mỏng hoặc giã nhỏ trộng thêm chút muối để đắp lên răng đều có tác dụng như nhau.

7/ Cách chữa nhức răng hiệu quả triệt để, an toàn

Nếu như tình trạng răng của bạn đau nhức kéo dài, thì cách tốt nhất là nên đến địa chỉ nha khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra hướng giải quyết thích hợp nhất cho tình trạng bệnh lý răng miệng của bạn.

Lười đánh răng dễ mắc phải bệnh gì?

Có nhiều người khá lười trong việc đánh răng hoặc qua loa và chủ quan về nó. Tình trạng lười đánh răng, đánh răng chưa sạch không chỉ gây nên những chứng bệnh như: hôi miệng, viêm nướu mà nó còn phát sinh thêm nhiều chứng bệnh khác



1. Khó khăn trong việc thụ thai



Các nhà nghiên cứu người Australia đã phát hiện thấy, vi khuẩn trong răng miệng có thể dẫn đến bị viêm nhiễm tử cung, khiến cho việc thụ thai muộn hơn so với dự định của bạn khoảng hai tháng.
2. Dễ bị bệnh viêm khớp

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp của người bị bệnh răng miệng cao hơn những người khỏe mạnh khác gấp 8 lần.
3. Viêm phế quản

Một nghiên cứu mới cho biết, bệnh răng miệng và nhiễm trùng đường hô hấp có nhiều liên quan mật thiết với nhau. Những người bị viêm phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh răng miệng sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn.
4. Dẫn đến rối loạn chức năng cương dương

Thông qua một thí nghiệm khoa học áp dụng với 70 người đàn ông Ấn Độ, các nhà khoa học đã phát hiện ra những người đàn ông có hàm răng không khỏe mạnh là đối tượng khiến cho rối loạn chức năng cương dương (ED) thêm nặng hơn.
5. Có triệu chứng chứng mất trí

Bệnh về răng miệng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Các nhà nghiên cứu Đại học Columbia đã phát hiện ra rằng những người 60 tuổi trở lên mắc bệnh răng miệng hoặc rụng nhiều răng sẽ có các vấn đề về bộ nhớ hơn những người đồng tuổi.
6. Mắc bệnh tim

Bệnh nha khoa thường khiến cho nguy cơ trụy tim tăng gấp đôi, một trong những nghiên cứu liên quan đến 1.100 người tại Scotland cho thấy những người đánh răng ít hơn 2 lần một ngày sẽ tăng khả năng mắc bệnh về tim mạch.
7. Bệnh tiểu đường

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Edinburgh dựa vào 7 kết quả nghiên cứu có liên quan cho thấy, điều trị tốt các chứng bệnh nha khoa có thể giúp làm giảm viêm nướu và có lợi trong việc giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường như đau mắt.

Làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu?

Sâu răng sữa là bệnh phổ biến ở trẻ nhưng lại ít được người lớn để ý tới. Trên thực tế, đây là một bệnh nguy hiểm mà trẻ cần được sự quan tâm đặc biệt của các bậc phụ huynh.



Quan niệm sai lầm của người lớn về sâu răng sữa

Các bậc phụ huynh hầu hết chỉ quan tâm tới sức khỏe răng miệng của bé ở mức cơ bản. Việc nhắc nhở các cháu chăm sóc răng miệng thường xuyên là chưa đủ, chúng ta còn cần phải theo dõi và quan sát những hiện tượng lạ xảy ra đối với răng của bé để có những biện pháp điều trị phù hợp.

Khi mới có răng sữa, nhiều vị phụ huynh cho rằng trẻ không cần đánh răng vì răng của chúng vẫn còn thưa, thức ăn sẽ không mắc lại nên không cần phải đánh răng. Trên thực tế, răng trẻ chỉ thưa với số lượng ít, trẻ có thể có 20 chiếc răng khi được 2 tuổi rưỡi. Khi đó, răng của chúng sẽ khít vào nhau, nếu không chải răng đều đặn, bé rất dễ bị mảng bám do thức ăn để lại, dẫn tới sâu răng.


Trong răng sữa vẫn tồn tại các dây thần kinh cảm xúc, trẻ sẽ đau nếu bị sâu răng. Sự đau đớn sẽ ảnh hưởng đến bé lúc ăn uống, thậm chí cả trong lúc ngủ.

Răng bị sâu ăn tận vào tuỷ, gây áp xe sưng phồng mưng mủ cả lợi chỗ răng viêm tuỷ lên.. (Ảnh minh họa)

Tất cả mọi răng sữa sẽ đều được thay thế bởi răng vĩnh viễn, nhưng tình trạng của răng sữa ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn mọc lên sau này. Nếu như răng sữa bị sâu và phải nhổ sớm, khiến cho lợi bị khô, răng vĩnh viễn sẽ khó mọc lên và nếu mọc lên thì có thể mọc không đúng vị trí.

Răng sữa có chức năng quan trọng không kém gì răng vĩnh viễn. Nó giúp trẻ thực hiện được những công việc hằng ngày như nhai, nghiền, cắn, xé, giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa. Nếu thiếu đi răng sữa, chế độ ăn uống của trẻ sẽ bị ảnh hưởng khiến sức khỏe giảm sút, biếng ăn, có thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Vậy phải làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu?

Phải làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu?

Cần đưa trẻ đến khám nha sĩ khi phát hiện răng sâu.

Để răng được tốt thì cách tốt nhất là phải phòng bệnh. Nếu răng sữa mới phát hiện sâu, cha mẹ cần đưa trẻ tới phòng khám nha khoa để điều trị. Thường bác sĩ sẽ sử dụng biện pháp trám răng để ngăn chặn không cho sâu tiếp tục phát triển. Răng sữa của trẻ bị sâu nếu trám sớm sẽ giữ được đầy đủ răng trên hàm, đảm bảo cho quá trình tiêu hóa của trẻ hoạt động một cách có hiệu quả
Được tạo bởi Blogger.