Chúng ta thường vô tình ăn những thực phẩm không tốt cho răng, khiến răng ố vàng, không thẩm mỹ. Vậy những thức ăn nào là nguyên nhân gây vàng răng? Hãy theo dõi bài viết sau đây để tìm câu trả lời nhé.
nguyên nhân gây vàng răng
Bạn thường chỉ cảnh giác với những loại thực phẩm hay được khuyến cáo như cà phê, kẹo bánh… nhưng thực sự, nguyên nhân còn nhiều hơn thế.
Trà: Các loại trà, đặc biệt là trà đen, chứa rất nhiểu chất tannin có thể làm ố men răng, dẫn đến răng chuyển màu. Uống quá nhiều trà có thể làm xói mòn men răng và khiến các loại thực phẩm có màu khác dính vào, làm tổn hại răng nhiều hơn.
Nước ngọt, nước tăng lực: Phosphoric và axit citric cùng với đường axít, chất chất tạo màu có chứa amminoa làm mòn men răng, dẫn đến vàng ố răng.
Nước trái cây: Các loại nước trái cây chứa rất nhiều đường và axít tự nhiên, uống quá nhiều còn có thể khiến răng bị ố vàng một thời gian dài.
Rượu đỏ và trắng: Rượu vang có khá nhiều lợi ích sức khỏe, nhưng chất polyphenols và tannin có trong rượu đỏ sẽ dần dần làm ố răng. Rượu trắng cũng có tính chất axít không tốt cho răng.
>>Xem thêm: cách làm trắng răng bằng vỏ chuối
Quá nhiều chất fluoride: Bạn hấp thu ượng fluoride quá nhiều có thể bởi nồng độ fluoride trong nước dùng hàng ngày hoặc nuốt phải kem đánh răng fluoride, dùng thuốc bổ sung dinh dưỡng có chứa fluoride… Dù fluoride có tác dụng làm chắc răng, hấp thu quá nhiều lại khiến răng bị ố vàng.
Rau trái có màu sáng: Vài loại trái cây và rau như lựu, việt quất, củ cải có chất tạo màu trong chúng như polyphenols. Chất này rất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu bạn không súc miệng sau khi ăn, qua thời gian, răng bạn sẽ bị ố đi.
Nước xốt và gia vị: Các loại nước xốt như tương cà chua, ớt có thể dính vào men răng xốp và thúc đẩy quá trình ố răng. Gia vị như giấm balsamic, nước tương và nước sốt schezwan cũng có tác hại tương tự.
Kháng sinh: Thuốc kháng sinh như tetracycline hoặc doxycycline nếu dùng trước 8 tuổi có thể gây ra vàng răng ở trẻ nhỏ. Phụ nữ mang thai dùng các loại kháng sinh này sẽ khiến răng con bị vàng.
Thuốc lá: Hút hoặc nhai thuốc lá gây ra vết ố trên men răng. Thuốc lá chứa rất nhiều thành phần gây ố khó loại trừ có thể khiến răng bị vàng dần dần.
Chất trám răng: Các loại chất liệu được dùng trong điều trị nha khoa trước đây như chất trám răng amalgam hoặc bạc có thể làm ố màu và dính chắc vào men răng, gây vàng ố.
Tuổi tác: Khi già đi, răng bắt đầu ngả màu vì men răng mất dần, lộ ngà răng bên trong.
Gen: Đôi lúc màu răng có thể di truyền trong cấu tạo men răng dày hoặc mỏng. Lớp men răng càng mỏng, càng lộ rõ ngà răng vàng bên trong.
Quá nhiều chất fluoride: Bạn hấp thu ượng fluoride quá nhiều có thể bởi nồng độ fluoride trong nước dùng hàng ngày hoặc nuốt phải kem đánh răng fluoride, dùng thuốc bổ sung dinh dưỡng có chứa fluoride… Dù fluoride có tác dụng làm chắc răng, hấp thu quá nhiều lại khiến răng bị ố vàng.
Rau trái có màu sáng: Vài loại trái cây và rau như lựu, việt quất, củ cải có chất tạo màu trong chúng như polyphenols. Chất này rất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu bạn không súc miệng sau khi ăn, qua thời gian, răng bạn sẽ bị ố đi.
Nước xốt và gia vị: Các loại nước xốt như tương cà chua, ớt có thể dính vào men răng xốp và thúc đẩy quá trình ố răng. Gia vị như giấm balsamic, nước tương và nước sốt schezwan cũng có tác hại tương tự.
Kháng sinh: Thuốc kháng sinh như tetracycline hoặc doxycycline nếu dùng trước 8 tuổi có thể gây ra vàng răng ở trẻ nhỏ. Phụ nữ mang thai dùng các loại kháng sinh này sẽ khiến răng con bị vàng.
Thuốc lá: Hút hoặc nhai thuốc lá gây ra vết ố trên men răng. Thuốc lá chứa rất nhiều thành phần gây ố khó loại trừ có thể khiến răng bị vàng dần dần.
Chất trám răng: Các loại chất liệu được dùng trong điều trị nha khoa trước đây như chất trám răng amalgam hoặc bạc có thể làm ố màu và dính chắc vào men răng, gây vàng ố.
Tuổi tác: Khi già đi, răng bắt đầu ngả màu vì men răng mất dần, lộ ngà răng bên trong.
Gen: Đôi lúc màu răng có thể di truyền trong cấu tạo men răng dày hoặc mỏng. Lớp men răng càng mỏng, càng lộ rõ ngà răng vàng bên trong.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét