Hiển thị các bài đăng có nhãn lấy cao răng thẩm mỹ. Hiển thị tất cả bài đăng

Tìm hiểu rõ về tác dụng của lấy cao răng

Tac dung cua lay cao rang là gì? Có nên lấy cao răng không? Đây là một trong những thắc mắc được nhiều người mong muốn giải đáp. Theo dõi ngay bài viết sau đây để có được câu trả lời hoàn hảo nhất.

1. Tác dụng của lấy cao răng, có lợi hay hại

Tác dụng của lấy cao răng là loại bỏ cao răng hay còn gọi là vôi răng được hình thành do mảng bám thức ăn còn sót lại sau khi ăn uống nhưng không được làm sạch đúng cách. Lâu ngày, chúng bị vôi hóa thành các mảng bám dày và rất cứng chắc quanh cổ răng và dưới nướu.

Đây giống như một ổ trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn, hàng ngày âm thầm tấn công vào răng và nướu mà chúng ta không hề hay biết. Chỉ tới khi trên răng xuất hiện lỗ sâu, nướu bị sưng tấy, chảy máu răng, viêm nhiễm thì ta mới chú ý tới. Vì vậy, loại bỏ cao răng là điều vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe răng miệng.

Tác dụng của lấy cao răng – Cao răng nhiều gây mất thẩm mỹ và là nơi trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh

– Ngăn ngừa các bệnh lý về răng miệng: như hôi miệng, sâu răng, viêm nướu. Vì loại bỏ cao răng là cách đơn giản để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh và bảo vệ sức khỏe răng miệng.

– Thẩm mỹ cho răng: Cao răng gây ố vàng, xỉn màu, khiến răng không còn trắng đẹp. Điều này gây mất thẩm mỹ và khiến bạn thiếu tự tin khi giao tiếp. Loại bỏ cao răng sẽ giúp răng sáng đẹp và hơi thở thơm tho hơn.

– Bảo vệ xương răng chắc khỏe: Vi khuẩn trong mảng bảm, cao răng sẽ làm viêm nhiễm nướu, răng không còn được neo giữ chắc chắn và bảo vệ nữa và dẫn tới tình trạng chảy máu chân răng, răng lung lay. Nếu không loại bỏ cao răng để chấm dứt tình trạng viêm nướu sẽ gây ra các biến chứng khác như tụt nướu, lộ chân răng, tiêu xương ổ răng, áp xe, thậm chí là rụng mất răng dù răng vẫn khỏe mạnh.

– Ngăn chặn các viêm nhiễm khác cho cơ thể: như lở miệng, viêm họng, viêm amidan, các vấn đề về tim mạnh… do vi khuẩn lây nhiễm lan sang.

Với những lợi ích trên, tác dụng của lấy cao răng có vai trò rất quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh lý về răng miệng, giúp bạn có được hàm răng chắc khỏe, sáng bóng và hơi thở thơm tho. Việc loại bỏ cao răng là cần thiết và nên làm.

2. Làm sao để tác dụng của lấy cao răng luôn tốt?

Ngoài những lợi ích trên, một số người cho răng lấy cao răng có hại cho răng, gây đau, ê buốt, chảy máu do tổn thương nướu, thậm chí có nguy cơ bị mắc các bệnh xã hội. Thực chất các vấn đề trên chỉ xảy ra khi:

Tác dụng của cạo vôi răng

>> Xem thêm: Bà bầu có được lấy cao răng

>> Lấy cao răng bằng máy siêu âm

– Lạm dụng lấy cao răng thường xuyên: khiến men răng bị mòn, răng dễ bị ê buốt khi ăn uống thực phẩm quá nóng hoặc lạnh. Bạn chỉ nên lấy cao răng khi có cao răng, còn nếu không có cao răng, hoặc ít cao răng thì không cần thiết phải lấy, chỉ cần vệ sinh răng miệng tốt là được. Nên tới phòng nha để khám răng định kỳ ít nhất 6 tháng/lần để được các bác sỹ thăm khám và chỉ định có cần thiết phải lấy cao răng hay không.

Tác dụng của lấy cao răng là giúp ngăn ngừa hôi miệng, các bệnh lý răng miệng

– Tay nghề của bác sỹ không tốt, phòng nha không đảm bảo: là nguyên nhân dẫn tới tình trạng chảy máu, tổn thương nướu và không an toàn. Vì nếu bác sỹ thực hiện không đúng kỹ thuật, lấy cao răng quá mạnh sẽ khiến nướu bị tổn thương gây viễm nhiễm. Đồng thời, nếu phòng nha không đảm bảo và không tuân thủ quy định tuyệt trùng và sử dụng dụng cụ 1 lần sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Vì vậy, để phát huy tác dụng của lấy cao răng, bạn nên cân nhắc lựa chọn cơ sở nha khoa uy tín khi tới lấy cao răng. Những phòng nha chất lượng sẽ có những bác sỹ giỏi, nhiều kinh nghiệm thực hiện, đồng thời, cơ sở vật chất về máy móc, dụng cụ cũng sẽ đảm bảo an toàn hơn.

3. Mách bạn địa chỉ lấy cao răng không đau, không ê buốt

Nha khoa Kim là một địa chỉ nha khoa uy tín với độ ngũ bác sỹ giỏi, giàu kinh nghiệm là địa chỉ mà bạn nên tới để lấy cao răng và điều trị các vấn đề về răng miệng. Hiện nay, nha khoa Kim đang áp dụng kỹ thuật lấy cao răng bằng máy siêu âm không đau, không ê buốt và rất an toàn. Thực tế đã có rất nhiều người đã được lấy cao răng bằng công nghệ mới này và đều rất hài lòng với kết quả sau khi thực hiện tại nha khoa Kim.

Lấy cao răng bằng máy siêu âm an toàn, không đau tại nha khoa Kim

So với các phương pháp khác, đầu máy siêu âm tạo ra các bước sóng rung tác động trực tiếp vào cao răng, phá vỡ liên kết và làm chúng tách ra khỏi bề mặt răng. Bác sỹ dễ dàng loại bỏ cao răng mà không gây đau, không gây tổn thương tới nướu. Đặc biệt, với kỹ thuật này, cao răng được loại bỏ triệt để nhờ khả năng linh hoạt của các đầu dụng cụ có thể đi tới nhiều vị trí phức tạp trên răng.

Bạn cũng không phải lo lắng về vấn đề không an toàn khi thực hiện, bởi tất cả các bước thực hiện tại nha khoa Kim đều tuân thủ theo quy trình khép kín, vô trùng tuyệt đối, sử dụng kha một lần nên rất an toàn.

Bối rối khi chảy máu chân răng

Bạn bất ngờ gặp phải hiện tượng đánh răng bị chảy máu chân răng . Bạn bối rối không biết chuyện gì xảy ra. Những thông tin hữu ích sau đây sẽ giúp bạn hiểu và điều trị cho bản thân.

Chảy máu chân răng khi chải răng là một tình trạng  xảy ra phổ biến trong cuộc sống. Hầu hết các trường hợp này thường do viêm nướu răng hoặc viêm nha chu gây ra.

Chảy máu khi đánh răng, dấu hiệu bệnh gì?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh lý viêm nướu và viêm nha chu, như vôi răng (thường gặp nhất), do phục hình răng không tốt, thay đổi hormone ở phụ nữ mang thai… Ngoài ra, có một số bệnh lý toàn thân cũng có thể gây chảy máu chân răng như máu khó đông, Leucemia…

Sau đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng chảy máu chân răng thường xuyên:
- Bị bệnh thuộc răng miệng: viêm quanh răng, viêm lợi, sâu răng…
- Bị bệnh thuộc hệ thống tạo máu: do thiếu một vài yếu tố tham gia vào quá trình đông máu như: bệnh ưa chảy máu, bệnh giảm tiểu cầu do bệnh sốt xuất huyết hoặc các nguyên nhân khác, thiếu can xi…
- Bị một số bệnh về gan, do gan tham gia vào quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K.
- Bị một số bệnh toàn thân khác cũng gây nên chảy máu chân răng như ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin, dinh dưỡng kém…
chảy máu chân răng khi đánh răng
>>> Hiện tượng chảy máu chân răng ở bà bầu
>>> Chữa hôi miệng triệt để


- Do cách đánh răng không đúng: Khi bị chảy máu chân răng thường xuyên, trước tiên bạn phải tự kiểm tra lại xem mình đã đánh răng đúng cách chưa. Cách làm đúng là dùng bàn chải đánh răng mềm, to vừa phải. Khi đánh răng phải nghiêng 1 góc 45 độ, chải vào phần tiếp xúc giữa răng và lợi, chải lên xuống một cách nhẹ nhàng (không chải ngang). Đánh răng ngay sau các bữa ăn, sau đó nên dùng thêm một số loại nước súc miệng hoặc nước muối sinh lý 0,9%…
Nếu không đỡ, bạn nên đi khám răng miệng và kiểm tra sức khỏe định kỳ, làm các xét nghiệm như công thức máu, máu đông máu chảy và xét nghiệm chức năng gan.
- Do bị bệnh nha chu: bệnh nha chu do vi khuẩn gây ra. Bệnh lý nha chu có thể là viêm nướu, nặng hơn là viêm nha chu, lâu ngày nếu không điều trị răng sẽ lung lay và mất răng. Bệnh nha chu có thể có các dấu chứng như khó chịu, ê răng, đau, hôi miệng, nhạy cảm, lung lay răng, sưng nướu răng, nung mủ… Tuy nhiên dấu hiệu quan trọng nhất của bệnh là chảy máu răng khi đụng phải hay khi Bác sĩ thăm khám.

Điều trị và phòng ngừa chảy máu chân răng:
- Tùy theo nguyên nhân gây chảy máu chân răng mà quá trình điều trị có thể gồm nhiều bước. Đầu tiên là loại bỏ vi khuẩn, giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng bằng bàn chải và chỉ nha khoa để làm sạch vùng kẽ răng. Việc chải răng được thực hiện sau ba bữa ăn chính.
- Bạn cần chải răng bằng bàn chải mềm, nhẹ nhàng, nhưng phải bảo đảm bề mặt răng trơn láng. Ngoài ra bạn có thể súc miệng bằng các dung dịch súc miệng hoặc nước muối pha loãng.
- Đồng thời bạn cần đi khám Bác sĩ răng hàm mặt để có chẩn đoán, điều trị và theo dõi thích hợp.

Hy vọng bạn sẽ cải thiện sức khoẻ và chúc bạn ngày mới vui vẻ!

Chữa hôi miệng ở đâu đầy đủ thiết bị nhất

Loại  bỏ ngay chứng hôi miệng chính là một trong những vần đề hàng đầu của mọi người, hôi miệng ảnh hưởng rất nhiều đến giao tiếp củng như sinh hoạt. Để lựa chọn được chua hoi mieng o dau cần phải xem xét đến rất nhiều yếu tố.

1. Chữa hôi miệng ở đâu hiệu quả nhất?

– Chữa hôi miệng tại nhà hay tại phòng khám làm nhiều người phân vân không biết nên lựa chọn chữa hôi miệng ở đâu cho hiệu quả nhanh và an toàn.

 Thực tế thì việc chữa hôi miệng tại nhà chỉ dùng được một số cách đơn giản hay các mẹo nhỏ như uống nước chanh , nhai vỏ nhanh, lá bạc hà, uống trà xanh, dầu dừa, rau húng,…để làm giảm tình trạng hôi miệng.

– Còn chữa hôi miệng tại nha khoa là điều trị dứt điểm tận gốc của bệnh để tình trạng hôi miệng mãi mãi không tái phát nữa.

– Hôi miệng do nhiều nguyên nhân phức tạp: do cao răng, do các bệnh răng miệng, do hút thuốc, do thực phẩm, do các bệnh lý về dạ dày hay thận,…

– Trong các nguyên nhân thì mắc bệnh răng miệng và do cao răng là nguyên nhân chính gây hôi miệng, những nguyên nhân khác ít hơn. Hôi miệng do các yêu tố này đều cần có sự can thiệp của nha sĩ mới có thể điều trị khỏi bệnh hoàn toàn.

– Khi mắc bệnh răng miệng không thể tự trị khỏi tại nhà được là bởi vì các bệnh này rất phức tạp, nếu điều trị phải có công nghệ cao, sử dụng phương pháp hiện đại với các dụng cụ chuyên sâu để trám răng, bọc răng, bít ống tủy của răng, làm sạch túi nha chu,…

Mách nhỏ chữa hôi miệng ở đâu để trị khỏi bệnh tận gốc.

– Hiện nay có nhiều nha khoa chất lượng có đội ngũ bác sĩ lâu năm, lành nghề sử dụng những công nghệ nha khoa tiên tiến nhất được chuyển giao từ những nước phát triển. Tìm đến những địa chỉ nha khoa như vậy hoặc đến bệnh viện răng hàm mặt là lựa chọn tốt nhất.

Chữa bệnh hôi miệng ở đâu

>> Lấy cao răng siêu âm

>> Trẻ bị hôi miệng là bệnh gì

2. Chữa hôi miệng ở đâu chi phí thấp.

So sánh về giá tiền thì tất nhiên chữa hôi miệng tại nhà chi phí sẽ thấp hơn so với trị hôi miệng tại nha khoa. So sánh về lợi ích và hiệu quả mà nó đem lại cho sức khỏe của mình thì chi phí chữa tại nha khoa sẽ rẻ hơn rất nhiều.

Mách nhỏ chữa hôi miệng ở đâu để trị khỏi bệnh tận gốc 2

Chữa hôi miệng tại nha khoa chi phí không quá đắt, trị bệnh tận gốc.

Ví dụ bị hôi miệng nhẹ do cao răng:

– Chi phí lấy cao răng bình thường chi phí chỉ từ khoảng 100 nghìn cho cả 2 hàm răng.

– Chúng ta chữa trị tại nhà bằng nhiều cách thông thường giúp hơi thở thơm hơn như dùng gừng, trà xanh chỉ mất vài chục nghìn tối thiểu cho việc dùng cả tháng. Song cao răng không được thể loại bỏ được, để lâu khi cao răng dày lên chân răng sẽ bị ăn mòn, các kẽ răng bị sâu, lúc này nếu muốn chữa trị được bệnh chúng ta phải trám bít chỗ bị sâu lại thì mới khỏi sâu răng, dùng cách dân gian thì chữa hết bị đau sau một thời gian thức ăn bị mắc tại lỗ sâu lại khiến sâu răng tái phát.

– Tệ hại hơn là lỗ sâu răng ăn vào tới tủy răng dẫn tới viêm tủy răng, chi phí cho trám răng sâu chỉ vài trăm nghìn đến 1 triệu/ 1 chiếc răng. Nhưng điều trị tủy răng sẽ lên đến vài triệu. Chiếc răng bị hỏng hoàn toàn buộc phải nhổ thì trồng răng sẽ có chi phí vài chục triệu đồng là ít.

– Chi phí cứ đội lên theo cấp số nhân khiến chúng ta không lường được. Nếu ngay từ ban đầu không coi thường những việc nhỏ thì sẽ không phải chịu hậu quả lớn. Chưa tính đến việc đau đớn cũng nhân lên, thời gian mất nhiều hơn.

– Sức khỏe là tài sản vô giá mà không có giá trị vật chất nào so sánh được. Những nguy hại khi bị hôi miệng do mắc sâu răng, viêm lợi hay viêm nha chu, viêm chân răng đến sức khỏe không lường trước được.

Hãy cân nhắc và chọn ngay địa chỉ nha khoa tốt nhất để nhanh chóng loại bỏ mùi hôi miệng cứng đầu, giúp tự tin hơn trong giao tiếp.

Tìm hiểu về bệnh viêm nha chu

Viêm nha chu là bệnh về đường miệng thường gặp ở người lớn, người già. Việc chăm sóc răng miệng không đúng cách dẫn tới bệnh phát triển. Vậy chúng ta biết như thế nào là viêm nha chu?

Bệnh nha chu là bệnh của các tổ chức xung quanh răng với tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở mô lợi, xương ổ răng và mô nha chu nâng đỡ của răng. Biểu hiện thường thấy là nướu viêm đỏ, dễ chảy máu, chảy mủ, tiêu xương ổ răng, răng lung lay, và cuối cùng là mất răng. Có thể nói phần lớn các trường hợp mất răng ở người trưởng thành là do bệnh nha chu gây nên.

Nguyên nhân chính gây bệnh nha chu là sự phát triển của vi khuẩn trong mảng bám răng. Thoạt đầu, trên răng sẽ hình thành một màng trong suốt bám vào. Nếu không đánh răng đều để loại trừ màng này, nó sẽ tích tụ, dần dần bị khoáng hóa trở thành vôi răng với lượng vi khuẩn ngày càng tăng. Các độc tố do vi khuẩn tạo ra xâm nhập mô nướu, gây viêm. Chúng cũng phá hủy các mô nâng đỡ răng khiến nướu dần tách ra khỏi mặt răng.

Các yếu tố nguy cơ gây bệnh nha chu bao gồm:
- Chế độ dinh dưỡng và bảo vệ sức khỏe răng miệng không tốt.
- Tâm lý căng thẳng (làm giảm sức đề kháng của cơ thể).
- Hút thuốc lá, bị tiểu đường.
- Các bệnh tác hại đến hệ thống miễn dịch như bệnh bạch cầu, nhiễm HIV/AIDS.
Để phòng bệnh nha chu, điều quan trọng nhất là đánh răng đều đặn để loại bỏ mảng bám vi khuẩn trên bề mặt răng và khe nướu. Sáu tháng 1 lần, nên đến nha sĩ khám răng định kỳ và lấy cao răng, mảng bám ở những nơi bàn chải không làm sạch được.

Viêm nha chu có lây không
>> Bà bầu đánh răng bị chảy máu

Nha sĩ sẽ tư vấn về cách vệ sinh răng miệng như cách chọn lựa bàn chải đánh răng, sử dụng đúng chỉ nha khoa, chải kẽ răng để lấy sạch mảng bám. Nha sĩ cũng là người tư vấn chọn lựa thuốc súc miệng, kem chải răng thích hợp để giúp chúng ta bảo đảm được sức khỏe răng miệng và dự phòng tốt bệnh nha chu.

Khi đi khám, bạn đừng quên báo với bác sĩ nha khoa những thay đổi về sức khỏe chung, các thứ thuốc mà mình đang sử dụng như thuốc tránh thai, chống trầm cảm, tim mạch... vì chúng có thể tác động đến sức khỏe răng miệng.

Chăm sóc răng miệng tốt là chăm sóc sức khoẻ bản thân. 

Dụng cụ lấy cao răng tại nhà gồm có những gì?


Do công việc bận rộn nên rất ít người có thời gian để đến nha khoa lấy cao răng, phần đông mọi người thường tìm dụng cụ lấy cao răng tại nhà để tự thực hiện. Nếu bạn còn xa lạ với cách lấy cao răng tại nhà thì hãy theo dõi bài viết sau đây nhé.

dụng cụ lấy cao răng 2

Dụng cụ lấy cao răng tại nhà gồm loại nào?

Khăn: 1 chiếc khăn sở hữu thể trở nên dụng cụ lấy cao răng được ư? một điều nghe có vẻ khó tin nhưng nó lại là sự thật. dòng khăn sở hữu nhiệm vụ rất tích cực cho việc ức chế cao răng. Đối với mẫu khăn này thì cách cạo vôi răng phù hợp là sử dụng dầu oliu, dầu dừa, dấm táo hoặc các loại dung dịch khác sở hữu chất lỏng. bí quyết khiến rất thuần tuý, ngừng thi công. Đây là bạn dùng dòng khăn nhúng vào các chất lỏng này về xoa đều lên tất cả bề mặt răng, nhớ là thác tác phải tương đối thẳng tay 1 chút để mang răng được không cho hết. 

Thìa: Thìa thường được sài để múc, lấy một lượng nguyên liệu nhất định bằng chất lỏng hoặc bột rồi trộn sở hữu nhau. Sau khi trộn đều hẩu lốn thí dụ như dâu tây và baking soda hay muối và chanh… , bạn sở hữu thể lấy để bôi lên răng rồi để trong 1 phút. rốt cuộc hãy súc mồm và đánh răng sạch sẽ như thông thường. 

Bàn chải: Bạn sở hữu thể sài bàn chải như là 1 dụng cụ lấy cao răng tại nhà cũng rất hữu hiệu, vì lông của nó khá mềm, đầu nhỏ nên sở hữu thể len lỏi vào những góc trong cùng của khoang miệng. cách thức sài cũng đơn thuần, bạn lấy bàn chải nhúng vào những chiếc nguyên liệu như dầu dừa, oliu, dấm táo hay hỗn tạp baking soda và chanh… rồi chải lên khắp các mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. Sau ngừng thi côngĐây, hãy để nguyên như vậy cho các chất phát huy chức năng rồi súc mồm, đánh răng lại sạch sẽ.

>>> dia chi lay cao rang an toan
Dụng cụ lấy cao răng tại nhà có nguy hiểm gì không?
Thực ra, những mẫu dụng cụ lấy cao răng tại nhà này sở hữu hiểm nguy hay ko còn tùy thuộc vào người sài. thực chất của chúng thì đều rất khả quan và không mang bất cứ rủi ro tiềm tàng nào. tuy nhiên, ví như trong trường hợp người dùng sài lực quá mạnh như lấy khăn chà hay đánh răng quá mạnh, nướu cũng sở hữu thể bị thương tổn và gây ra hiện trạng viêm nhiễm. Trong khi chậm tiến độ, men răng cũng có thể bị tác động bởi các ảnh hưởng khiến mài mòn. bên cạnh đó, những biện pháp mang sài các dụng cụ lấy cao răng tại nhà này đòi hỏi người tiến hành phải rất bền chí trong 1 thời kì dài. bởi thế, ví như bạn ko có đa dạng thời kì cũng như muốn đảm bảo an toàn thì phương pháp phải chăng nhất là nên tới phòng nha để lấy cao răng. 

Đây là thao tác thuần tuý và nhanh gọn trong y khoa hiện đại nên bạn cũng không cần phải lo âu quá phổ biến về kỹ thuật hay thời gian. Đặc thù tại nha khoa KIM, Nha Khoa KIM ứng dụng kỹ thuật Cavitron 8.0 giúp lấy cao răng tiện dụng ngay cả ở viền nướu và dưới nướu mà không tạo ra bất cứ tổn thương nào cho các mô mềm này. những bước sóng siêu thanh sẽ làm cho mềm cao răng và làm cho chúng bong ra nhẹ nhõm. Sau chậm triển khai, bạn cũng sẽ được trải nghiệm tiến hành đánh bóng răng, khiến bề mặt răng nhẵn mịn và láng bóng, lấy đi mảng bám quay trở lại.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có thể tự lấy cao răng cho mình, tuy nhiên vẫn khuyến khích bạn bỏ chút thời gian quý báu để đến nha khoa lấy cao răng nhằm đạt kết quả tốt nhất.

Lý do tự nhiên bị chảy máu răng


Tự nhiên chảy máu răng có nguy hiểm không? Rất nhiều người mắc phải tình trạng chảy máu răng sau khi đánh răng. Để giải thích cho hiện tượng này xin mời bạn theo dõi bài viết sau đây.

Tự nhiên chảy máu chân răng là bệnh gì 1
Tự nhiên chảy máu chân răng chủ yếu do vi khuẩn trong cao răng gây nên


Tự nhiên chảy máu chân răng có nguy hiểm không?

Chảy máu chân răng, nướu bị sưng đỏ là những biểu hiện cơ bản của tình trạng viêm nướu hay phát triển nghiêm trọng hơn là viêm nha chu mà nguyên nhân chính là do vi khuẩn cư trú trong cao răng gây nên. Khi phần cao răng không được làm sạch, các độc tố từ vi khuẩn sẽ xâm nhập vào nướu khiến cho nướu bị sưng, thậm chí hình thành túi mủ.

Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho răng chảy máu nhiều hơn và các tổ chức quanh răng bị phá hủy dẫn đến lung lay chân răng, thậm chí tiêu xương hoặc áp xe xương ổ răng. Do đó, khi bị chảy máu chân răng bạn không nên coi thường bởi các bệnh lý răng miệng sẽ có tác động lớn đến độ bền chắc của răng.

>>>Xem thêm: cạo vôi răng bao nhiêu tiền<<<

Tự nhiên bị chảy máu chân răng có thể còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm như thiếu máu (do sự sinh sản dòng hồng cầu bị ức chế), xuất huyết (do giảm tiểu cầu). Tình trạng xuất huyết này có thể liên quan đến gan hoặc có khi là dấu hiệu của ung thư máu. Ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin cũng khiến cho tình trạng chảy máu chân răng diễn ra nghiêm trọng hơn. Do đó, khi xuất hiện tình trạng bệnh lý này, bệnh nhân cần đến ngay cơ sở y tế để bác sỹ thăm khám.
Tự nhiên chảy máu chân răng phải điều trị thế nào?

Để khắc phục tình trạng chảy máu chân răng thì việc thăm khám của bác sỹ có ý nghĩa rất quan trọng. Khi xác định được tình trạng bệnh lý thì phương pháp điều trị mới hiệu quả được. Thông thường, chảy máu chân răng do cao răng gây nên thì việc làm sạch cao răng cần được thực hiện trước tiên. Bạn nên lưu ý đi cạo vôi răng 6 tháng/lần để làm sạch mảng bám, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh cho răng. Khi cao răng được loại bỏ hoàn toàn thì chảy máu chân răng cũng dần được khắc phục, phần nướu bị tổn thương sẽ hồi phục dần.

Hiện nay, công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm đang là giải pháp hiệu quả nhất trong việc loại bỏ cao răng. Với tác dụng của đầu sóng siêu âm thì các mảng bám trên răng sẽ được làm sạch hoàn toàn, thậm chí cả cao răng dưới nướu, loại bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây nên chảy máu chân răng. Khác với các cách lấy cao răng truyền thống, công nghệ mới chỉ làm bong mảng bám trên răng mà hoàn toàn không xâm lấn đến nướu cũng như chân răng nên không gây ê buốt hay chảy máu chân răng.

Song song với việc lấy cao răng định kỳ thì bạn nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi… Nếu cần bạn có thể uống thêm vitamin C. Lưu ý khi chảy răng nên lựa chọn bàn chải lông mềm, chải nhẹ nhàng một góc chếch 45 độ để tránh tác động đến nướu.

Trên đây là những chia sẻ về tình trạng chảy máu chân răng, hy vọng sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.

Bà bầu có được lấy cao răng không?



Bà bầu có được lấy cao răng không? Vì lúc trước chưa thể tiến hành lấy cao răng nên các mẹ bầu thường thắc mắc khi mang thai có lấy cao răng được không, có ảnh hưởng thai kỳ không? Các mẹ bầu cùng tìm câu trả lời ở bài viết sau đây nhé.


bà bầu có nên lấy cao răng không
Bà bầu có nên lấy cao răng?


Bà bầu có nên lấy cao răng không – chú ý yếu tố gì?

Phần nhiều mọi người đều được khuyến cáo nên đi lấy cao răng kể cả là phụ nữ có mang, nhưng phải đúng thời điểm, thời gian. Vì người mang bầu rất nhạy cảm nên cần để ý .

Có thể bạn quan tâm: cạo vôi răng có tốt không<<<
                                      chảy máu chân răng ở trẻ em<<<
Cao răng là nơi trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh cho miệng. Vì thế lấy cao răng là cực kì quan trọng với bất kỳ người nào. Nhưng với bà bầu thì như thế nào, liệu bà bầu có nên lấy cao răngkhông?

Nếu tình trạng cao răng nặng, khác biệt trong thai kỳ thường dễ tăng nặng hơn do những thay đổi của hoocmon mà không không được lấy bỏ thì sẽ tác động sâu tới sức khỏe của cả mẹ và bé xíu. Lấy cao răng đúng thời gian chính là kiểm soát an ninh bà mẹ đang có mang và cả thai nhi. Nó là việc vệ sinh răng miệng tốt trong giai đoạn này.

người mang thai có nên lấy cao răng không



Thời gian lấy cao răng tốt nhất cho bà bầu

Thời điểm đầu, thai còn yếu và đang đóng chai các công ty trong thân thể nên rất nhạy cảm. Bạn nên giảm thiểu 3 04 tuần đầu. 3 04 tuần cuối thai nhi lớn, nặng nằn nì, chèn lấn khiến cho bà bầu khó tính, việc nằm ngồi vận động lấy cao răng sẽ khó nhọc, nên đây cũng chưa phải thời gian tốt để lấy cao răng, dù rằng thai nhi lúc này đã tương đối khỏe.
Nguyên lý lấy cao răng an toàn và hiệu quả cho bà bầu

3 tháng giữa là thời điểm tốt nhất cho việc lấy cao răng, thai còn nhẹ, thời điểm này thai khá ổn định, đủ khỏe mạnh và mẹ cũng thoải mái khi lấy cao răng. Tương tự chỉ cần thắc bận rộn việc bà bầu có nên lấy cao răng tham gia những 04 tuần đầu và tháng sau cùng của thai kỳ.

Xem xét gì cho bà bầu lấy cao răng?

Nếu muốn lấy cao răng tại hà nội bà bầu nên hỏi rõ bác bỏ sỹ tại trọng tâm đó , xin trả lời và khác biệt phải công bố tình trạng mang thai của mình để nhân viên y tế và nha sỹ để ý. Bà bầu lưu ý hạn nhạo báng chụp phim răng, hạn dè bỉu giải pháp lấy cao răng gây chảy máu và viêm nhiễm không đảm bảo, chỉ dùng các loại thuốc dành riêng cho bà bầu. Những trở ngại này bạn hỏi trực tiếp bác bỏ sỹ yếu tố trị trước khi lấy cao răng để bà bầu lấy cao răng an ninh nhất. Ngoài ra bạn cũng có thể hỏi trực tiếp chưng sỹ liệu bà bầu có nên lấy cao răng hay không để được tư vấn trực tiếp.
Nha sỹ khuyên nên chăm nom sức khỏe răng miệng tốt nhất trong thai kỳ để hạn nhạo báng cao răng

Bác sỹ Nha khoa KIM khuyên bà bầu nên khác lạ xem xét đến sức khỏe răng miệng trong thai kỳ, vì những thay đổi của hoocmon dễ khiến cho nảy sinh những triệu chứng như sưng nướu, chảy máu chân răng,… Chải răng đúng cơ chế, đủ số lần và đúng công nghệ để răng miệng luôn sạch sẽ, giảm thiểu mảng bám gây cao răng.

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề bà bầu có được lấy cao răng không, hy vọng sẽ cung cấp cho mẹ bầu những thông tin hữu ích.

Cách làm sạch cao răng tại nhà đảm bảo an toàn

Việc loại bỏ cao răng chính là cách tốt nhất để phòng ngừa những bệnh răng miệng nguy hiểm, tuy nhiên còn nhiều người rất ngại khi đến các địa chỉ nha khoa để thực hiện. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp những cách làm sạch cao răng tại nhà hiệu quả nhất.

1. Cách lấy cao răng tại nhà bằng dầu ô liu

Không chỉ có tác dụng làm mềm mại làn da và mềm mượt mái tóc, dầu ô liu còn có tác dụng kỳ diệu đối với hàm răng khi đánh bật những mảng bám khó ưa cũng như vết ố vàng trên răng. Cách lấy cao răng tại nhà với dầu ô liu cũng rất đơn giản. Bạn cần chuẩn bị một miếng vải sạch hoặc bông gòn sạch có dầu ô liu, chà thật nhẹ nhàng lên thân răng, cổ răng, sau đó có thể chải răng lại như bình thường. Phương pháp lấy cao răng này bạn có thể thực hiện từ 2-3 lần/tuần.

Cao răng là nguyên nhân của nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm
2. Cách tự lấy cao răng tại nhà bằng baking soda

Baking soda hay còn gọi là bột nở là một trong những giải pháp hiệu quả nhất không chỉ làm trắng răng mà còn giúp loại bỏ cao răng một cách nhanh chóng. Bạn có thể tự lấy cao răng bằng cách cần trộn đều hỗn hợp gồm 1/2 muỗng baking soda với một chút nước ấm. Sau mỗi lần đánh răng, tác dụng của lấy cao răng bôi hỗn hợp này lên phần cổ răng, dưới nướu và chà xát nhẹ trong vài phút. Bạn có thể dùng hỗn hợp vỏ chanh, baking soda và muối để đánh răng nhưng lưu ý chỉ nên sử dụng tuần 1-2 lần để tránh làm tổn thương đến men răng.
 áp dụng cách lấy cao răng tại nhà
Dâu tây khi kết hợp với baking soda cũng là một hỗn hợp có tác dụng đánh bật cao răng khá tốt. Dâu tây có chứa axit malic có thể ngăn ngừa sự hình thành của mảng bám và có thể loại bỏ mảng bám sau khi nó đã hình thành trên răng. Nghiền dâu tây trộn với baking soda, dùng bàn chải bôi hỗn hợp lên bề mặt răng và phần chân răng trong 5 phút, sau đó súc miệng lại với nước thật sạch.


3. Cách lấy cao răng tại nhà bằng dầu dừa

Dầu dừa tinh khiết rất tốt cho răng và loại bỏ những mảng bám trên răng. Cũng như thực hiện với dầu ô liu, mỗi ngày dùng dầu dừa chà lên toàn bộ hàm răng sẽ giúp ngăn chặn các mảng bám, tránh hình thành cao răng, hạn chế được các vấn đề răng miệng và làm cho răng ngày càng trở nên sáng bóng hơn. Đây là cách lấy cao răng tại nhà khá đơn giản mà bạn có thể thực hiện mỗi ngày, lấy cao răng bằng dầu dừa không hề tốn kém mà hiệu quả cực kỳ cao.

Video hướng dẫn lấy cao răng tại nhà

4. Các loại rau giòn là cách làm sạch cao răng hiệu quả

Những loại thực phẩm giòn như bông cải, cần tây, cà rốt, rau xà lách được xem là bàn chải đánh răng tự nhiên bởi chúng có chức năng chà và làm trắng răng. Ngoài ra, các loại rau giòn này còn kích thích việc sản sinh nước bọt, giúp ngăn sự hình thành mảng bám trên răng cũng như đánh bật những mảng bám trên răng rất hiệu quả. Sử dụng nhiều các loại rau xanh này không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn giúp cho việc chăm sóc răng hiệu quả hơn.

Việc thực hiện các cách lấy cao răng tại nhà là cách ngăn ngừa cao răng hình thành một cách hiệu quả nếu như bạn kiên trì thực hiện đúng cách. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như cao răng tồn tại quá nhiều dưới nướu khi không được làm sạch thì các nguyên liệu tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn những mảng bám này được. Khi đó, một phương pháp lấy cao răng chuyên biệt sẽ giúp làm sạch hoàn toàn các mảng bám trên răng và dưới nướu.

Nên cân nhắc khi thực cách làm sạch cao răng tại nhà, vì những dụng cụ thực hiện chưa chắc đảm bảo. Đặc biệt phải thật kiên trì mới thấy được hiệu quả lấy cao răng an.

Bà bầu lấy cao răng có tốt không?



Bà bầu có được lấy cao răng không hay lấy cao răng có tốt không? Là những thắc mắc chung của các mẹ bầu. Hãy theo dõi bài viết sau để giải đáp thắc mắc cho mình nhé các mẹ bầu.


Có nên lấy cao răng khi đang có thai ?

Khi phục nữ có thai, cơ thể rất nhạy cảm, nội tiết tố trong cơ thể ra tăng rất mạnh, làm cho răng và nướu rất dễ bị nhiễm khuẩn. Các hormone progesterone và estrogen tăng lên làm đẩy mạnh tuần hoàn và đưa nhiều máu tới nướu. Vì vậy, nướu sẽ bị sưng lên tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm.

Đối với cơ thể bình thường thì các mảng bám cao răng đều không tốt và nó là tác nhân chính gây ra các bệnh lý răng miệng. Đối với cơ thể phụ nữ mang thai thì cao răng càng phát huy tác hại của nó.

Có nên lấy cao răng khi đang mang thai
Có nên lấy cao răng khi đang mang thai không?

Tác hại của cao răng với răng miệng phụ nữ mang thai

Các mảng bám cao răng hay nói một cách khác là các mảng bám vôi răng tồn tại lâu ngày trên bề mặt răng miệng sẽ là nguy cơ gây ra các bệnh lý răng miệng như : sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu…Mà đối với phụ nữ mang thai, không những cao răng sẽ gây nên bệnh lý răng miệng như các trường hợp bình thường mà nó còn làm gia tăng nguy cơ sinh non và sinh con bị thiếu cân.

Theo khảo sát của Hiệp Hội Nha Khoa Y Tế Thế Giới, những bà mẹ bị bệnh sâu răng khi sinh con thì trẻ có hệ miễn dịch kém và hệ tiêu hóa làm việc không tốt như các trẻ khác. Vì thế để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé thì bạn nên đi lấy cao răng càng sớm càng tốt.

>>>Xem thêm: tại sao hay bị chảy máu chân răng

Lấy cao răng tại BV Răng Hàm Mặt Sài Gòn
Lấy cao răng được thực hiện nhanh chóng với công nghệ siêu âm tiên tiến.

Việc lấy cao răng chỉ là một thao tác làm sạch răng đơn giản và thông thường, bác sĩ không cần phải sử dụng thuốc gây tê, gây mê hoặc thuốc giảm đau.

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề bà bầu có được lấy cao răng không, hy vọng sẽ cung cấp cho các mẹ bầu những thông tin hữu ích.

Cách trị hôi miệng hiệu quả tại nhà bạn nên thử



Bạn đã biết cách trị hôi miệng hiệu quả tại nhà chưa? Bài viết sau đây xin giới thiệu đến bạn cách chữa hôi miệng hiệu quả sau vài lần thực hiện.


làm sao để hết hôi miệng

1. Các cách chữa bệnh hôi miệng tại nhà nhanh nhất
- Trà xanh trị hôi miệng nhanh nhất

Lá trà xanh được xem là phương thuốc đầu tiên nên áp dụng. Với tinh chất kháng khuẩn, giải nhiệt và thanh mát, trà xanh có thể khử mùi hôi miệng cực tốt. Nó được xem như là cách chữa bệnh hôi miệng tại nhà nhanh nhất và có nhiều ưu điểm đối với người bệnh. Bởi vì loại lá này rất tốt cho sức khỏe, có thể dùng hàng ngày mà không lo lắng về bất cứ vấn đề gì. Lá trà xanh dễ kiếm và có giá thành rất rẻ, đồng thời dễ sử dụng.

>>>Xem thêm: trẻ em bị hôi miệng là bệnh gì

Cách dùng: Lấy lá chè xanh nhai ngậm trong miệng. Chờ cho đến khi dịch nước bọt tiết ra để hóa giải và hấp thụ các tinh chất từ lá chè xong thì nuốt vào. Thực hiện hàng ngày, hoặc bất cứ khi nào bạn cảm thấy hơi thở có mùi, hoặc cả sau khi ăn những món ăn có mùi.
- Cách chữa trị bệnh hôi miệng nhanh nhất tại nhà bằng chanh

Chanh cũng có vị thanh và tính khử mùi rất tốt. Sau khi đưa vào miệng, những tính chất có trong chanh khử đi mùi hôi trong miệng rất nhanh chóng.

Cách dùng: Với cách chữa hôi miệng này bạn có thể áp dụng một trong hai hướng sau đây:

+ Dùng vỏ chanh đã được rửa kỹ để nhai thật kỹ và nuốt. Thực hiện vài lần trong ngày sẽ đem đến cho bạn hô thở thơm mát và rất dễ chịu.

+ Vắt chanh lấy nước cốt và cho thêm chút muối. Dùng hỗn hợp này để ngậm hoặc hải răng 2 lần mỗi ngày. Mùi hôi miệng khó chịu sẽ mất dần đi.
- Cách trị hôi miệng nhanh nhất bằng lá mùi tàu

Mùi tàu hay còn gọi là lá ngò gai có vị the, thơm hắc. Theo y học cổ truyền, những đặc tính này có công dụng trục hàn tà, khử thấp nhiệt, thanh uế, giải khi trướng, mạnh tỳ vị, và kích thích tiêu hóa. Do đó, nếu dùng lại lá này thì có thể chữa được hôi miệng do nguyên nhân dạ dày, tiêu hóa.

Cách dùng: Lấy lá ngò gai sắc với nước thật đặc, thêm vào đó vài hạt muối để súc miệng và khò họng nhiều lần trong ngày.

Gừng được coi là cách trị hôi miệng tại nhà nhanh nhất
- Dùng gừng để chữa hôi miệng

Gừng công hiệu với bệnh hôi miệng do dạ dày và tiêu hóa.
Cách dùng: Cắt gừng thành lát pha thành trà và uống hàng ngày, có thể thêm vào đó một vài giọt chanh để hơi thở thơm mát hơn.
- Muối chữa hôi miệng hiệu quả

Muối là một loại khoáng chất, rất tốt đối với hàm răng và sức khỏe của nướu. Muối còn có tính sát trùng rất tốt. Vì vậy khi dùng muối làm cách chữa trị bệnh hôi miệng nhanh nhất tại nhà, bạn vừa có thể làm sạch miệng lại sát khuẩn được những vết thương trong miệng, đặc biệt là ở nướu.

Cách dùng: Chỉ cần pha muối với nước để ngậm trong miệng hàng ngày là có thể khử mùi cho răng miệng hiệu quả.
-
 Ăn sữa chua hàng ngày để ngăn ngừa mùi hôi miệng:

Sữa chua có khả năng làm sạch và ngăn mảng bám răng. Vì thế, nếu ăn sữa chua hàng ngày, bạn sẽ ngăn ngừa được sự hình thành của mảng bám cao răng – căn nguyên của các bệnh lý gây mùi hôi miệng.

2. Cách chữa trị bệnh hôi miệng nhanh nhất và hiệu quả theo chuyên khoa

Chữa bệnh hôi miệng như thế nào

Hôi miệng tuy có thể khắc phục bằng những cách dân gian trên đây, nhưng chỉ hiệu quả khi mức độ bệnh mới chớm do những nguyên nhân gây hôi miệng đơn giản. Nếu nguyên nhân là do các bệnh lý ở miệng gây ra như sâu răng, viêm nướu, … thì các loại thực phẩm trên không thể đem đến những tác dụng như mong muốn được.

Khi đó, cần áp dụng đến các biện pháp chuyên khoa mới khắc phục được bệnh lý này.

Muốn điều trị triệt để thì cách chữa bệnh hôi miệng hiệu quả và nhanh nhất là cần làm sạch răng, loại bỏ hết các mảng bám cao răng, bựa thức ăn. Đồng thời kết hợp điều trị triệt để các bệnh lý sâu răng viêm nướu. Khi những bệnh này được chữa khỏi, mùi hôi miệng cũng sẽ tự đông biến mất.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn điều trị dứt điểm tình trạng hôi miệng cho mình.

Được tạo bởi Blogger.