Nhiều bậc phụ huynh vẫn ung dung khi thấy con mình không mọc răng mới sau 6-12 tháng nhổ răng sữa. Họ cứ nghĩ răng mọc chậm vì trẻ uống nước đá và ăn kem quá nhiều. Quan niệm này rất sai lầm. trong những trường hợp này, trẻ tuy không cảm thấy đau đớn nhưng có thể có những lệch lạc
Giai đoạn trẻ thay răng sữa các bậc phụ huynh cần chú ý đến nhiều vấn đề. Nếu thấy răng trẻ sữa của trẻ đã rụng mà mãi lâu vẫn chưa thấy răng mới mọc lên ắt hẳn chiếc răng đó đang gặp vấn đề. và răng mọc chậm để lâu dễ biến chứng, sinh ra các bệnh lý nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng bé. Tệ hại hơn cả là làm ảnh hưởng đến xương hàm. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/
– Răng ngầm (răng thừa) chặn hướng răng mới đi xuống.
– Răng mọc lạc chỗ.
– Mầm răng mới bị ảnh hưởng sau một chấn thương. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/
Một trong những biến chứng thường gặp là hiện tượng bội nhiễm, có thể đưa đến hậu quả:
– Lỗ mủ rò ra má, gây mất thẩm mỹ cho bệnh nhân.
– Xương hàm bị tiêu hủy, viêm xoang hàm.
– Vùng mắt bị ảnh hưởng, mặt bị biến dạng.
Nói một cách rõ ràng hơn là những biến chứng do tình trạng răng mọc chậm mọc ngầm này có thể xảy ra nguy hiểm. Có thể nó sẽ đóng mủ và chảy rò mủ ra bên má, xương hàm nơi vị trí mất răng bị tiêu hủy dẫn đến hiện tượng viêm xoang hàm gây mất thẩm mỹ cho khuôn miệng. Nặng hơn nữa là sẽ gây tổn thương tới mắt và làm khuôn mặt bị biến dạng.
Vì những nguyên nhân trên mà các bậc phụ huynh nên đưa con em tới nha khoa để được bác sĩ thăm khám ngay nếu như thấy hiện tượng răng mọc chậm hoặc răng bị mất do các va chạm ngoại lực. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét